Vì sao khi đục quả dừa để lấy nước uống người ta thường đục 2 lỗ?

Answers ( )

  1. Vì sao khi đục quả dừa để lấy nước uống người ta thường đục 2 lỗ?

    Vì khi đục 1 lỗ nước sẽ ko chảy ra được do áp suất khí quyển tác dụng vào nước từ ngoài vào trong cân bằng với áp suất của lượng nước và lượng không khí có trong quả dừa.

    Vì vậy khi đục quả dừa người ta sẽ đục 2 lỗ để áp suất lượng không khí trong dừa cộng với áp suất của lượng nước dừa lớn hơn áp suất khí quyển bên ngoài . ( để lấy nước dừa) .^o^

  2. Vì sao khi đục quả dừa để lấy nước uống người ta thường đục 2 lỗ?

    Đáp án:

    1 lỗ khí vào, 1 lỗ khí ra

    Giải thích các bước giải:vì làm như vậy để cho khí vào lưu

Nước trong quả dừa từ đâu mà có? Xin cảm ơn.

Quả dừa gồm 3 thành phần: vỏ ngoài (lớp cứng,nhẵn, thường màu xanh) ; vỏ giữa (xơ dừa, xốp, có bụi) ; vỏ trong (cứng, có 3 lỗ mắt ở trên bề mặt, nhiệm vụ che chở hạt dừa).
Hạt dừa gồm 3 phần: vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. Vỏ hạt chính là lớp cùi dừa mà mình hay gọi ^_^, có màu trắng, dày, được xem là "cứng" chứ không "mềm" như mình hay nói. Phôi là hợp tử, sẽ hình thành cây non. Chất dinh dưỡng dự trữ là nước dừa mà mình hay gọi.
Chất dinh dưỡng dự trữ giúp phôi phát triển thành cây non. Chứa nhiều dầu, tinh bột, protein. Khi quả dừa còn "non" thì chứa nhiều nước dừa và uống rất bổ, vì khi đó các chất dinh dưỡng còn nhiều. Khi quả dừa "già" thì uống nhiều không tốt (tiêu chảy), có vị nồng vì phôi đã sử dụng hết các chất dinh dưỡng. Chất dinh dưỡng của hạt dừa dạng lỏng như nước vì có nhiều dầu, không phải nước H2O có pha thêm chất dinh dưỡng nhé.
Vậy bạn đã có câu trả lời rồi nhé: nước dừa là chất dinh dưỡng dự trữ, dạng lỏng vì có nhiều dầu, mỗi 1 loài có cách sinh sản khác nhau, nên hạt dừa chứa nhiều dầu. Ví dụ hạt đu đủ, bạn có thể mua 1 trái về bổ ra xem, hạt đu đủ có 1 lớp màng bao quanh, bên trong có nước và 1 hạt màu đen. Hạt đu đủ cũng có nước, nhưng vì nó nhỏ quá nên mình không gọi "nước đu đủ". chứ nếu mấy trăm hạt gom lại cũng sẽ có 1 lượng nước đáng kể.
Thân! - (Chim Cánh Cụt)

Chất lỏng chảy nước mà chúng ta gọi nước dừa không nhận được vào dừa từ bên ngoài. Nó thực sự được sản xuất trong dừa bởi mô hạt của chính nó. Dừa là kết quả của lòng bàn tay dừa. Bên trong vỏ cứng rắn là hạt giống bên trong, hoặc hạt. Chỉ cần bên trong vỏ cứng là một lớp dừa trắng. Trung tâm rỗng được làm đầy với một chất lỏng chảy nước mà nguồn cung cấp độ ẩm cho hạt giống. Vào cuối cùn của vỏ cứng là ba điểm tròn. Nó là thông qua một trong những "đôi mắt" là dừa mầm cọ trẻ từ hạt nhân bên trong. - (Cat Tien)

Khi trái dừa già đủ độ ẩm cần thiết nó sẽ nảy mầm. Lúc này bên trong quả dừa sẽ hình thành 1 quả "phổi" [thường gọi là mộng dừa] để hút nước nuôi mầm lớn lên. Mầm càng lớn thì "mộng dừa" bên trong cũng hút nước lớn dần theo để nuôi cây dừa con.
Bên trong trái dừa có nước là vì vậy.
Nếu bạn ko thix câu trả lời này thì cứ nghĩ dừa có nước bên trong để uống cũng được :]] - (Huy)

Xin lỗi ai biết được thì nói không thì thôi, vì đây không phải người lớn đọc mà còn cả trẻ nhỏ nữa cám ơn,còn về nước dừa như thế nào mà có thực sự tôi không biết xin lỗi nhé - (Thu Trang)

Tại vì ngày xưa tổ tiên của cây dừa sống ở sa mạc nên nó phải tích tụ nước vào trái dừa để dự trữ, ngày nay tuy dừa mọc ở nơi có nhiều nước nhưng nó vẫn giữ tập tục củ - (Phú Nghĩa)

ơ, thế nước không ở bên trong thì lấy đâu nước dừa mà uống - (HUY LẬP PHẠM)

Ngày xửa ngày xưa có 1 cây dừa con, nó phải sống vất trên hoang mạc nắng gắt và khắc nghiệt,.Có một bộ lạc thổ dân da vàng tình cờ đi ngang qua sa mạc, thấy cây dừa con khô héo tội nghiệp bèn bứng cây mang về gần bộ lạc, bên dòng suối mát đất đai màu mỡ để trồng và chăm sóc. Cây dừa con lớn nhanh như thổi, và cảm động về tấm lòng tốt của bộ lạc da vàng, cây dừa con ngày nào đã sinh ra những trái dừa chứa nước ngọt ngào bên trong, dinh dưỡng tuyệt vời như để trả ơn cho người dân bộ lạc da vàng. Kể từ đó về sau dừa này nối tiếp thế hệ dừa sau, vẫn giữ trọn tấm lòng trả ơn đó. Bởi thế nên đến ngày nay dừa sinh ra những trái dừa có nước ngọt mát lành bên trong :). - (Thang GiaLai)

Don gian thoi. Do nuoc mua ngam vao - (lmt)

thế tại sao vú lại có sữa bên trong ?? - (guihuongchogio_thayloitraitim_90)

Nước dừa được tạo ra từ... người bán dừa (bán hàng rong)! với tỷ lệ 1 lít nước + hóa chất hương vị nước dừa + đường (cũng có thể là đường hóa học) = quá trời ly nước dừa! có ai tin không nhỉ? - (Hữu Nhân)

Do hien tuong mao dan. Cac xơ dừa được coi là các ống hút nhỏ li ti để hút nước vào bên trong trái dừa. - (minh tri)

Do nước mưa lâu ngày nó ngấm qua vỏ bạn ạ. - (Cù Trọng Xoay)

Nước của quả dừa được tạo ra bởi nước từ đất vận chuyển lên và đường, cùng một số thành phần khác do quang hợp tạo ra. - (tran_sigma)

Nước trong người bạn từ đâu mà có? - (Long)

- Ở các loài thực vật có quả và hạt, hạt nảy mầm khi ở trong đất. Để nảy mầm được, phải có dấu hiệu đầu tiên là nước (nước sẽ được cung cấp từ đất), sự trương lên của hạt là một dấu hiệu cho sự bắt đầu nảy mầm của hạt. Bản thân hạt đã có chứa một lượng dinh dưỡng nhất định giúp hạt nảy mầm trong giai đoạn đầu tiên khi chưa có rễ. - Quả dừa nảy mầm từ cái mắt lớn nhất (mỗi quả dừa có 3 cái mắt, 1 cái lớn nhất - chúng ta thường đục cái lỗ này để lấy nước dừa ra). Do quả dừa được bọc một lớp vở khá dầy, nó không thể hút nước rồi trương như các loại hạt thông thường được (quả dừa già, thực ra cái sọ là các tế bào đã chết). Và, nước trong quả dừa chính là nguồn nước và nguồn dinh dưỡng trong giai đoạn đầu nảy mầm của chúng. - Để ý, chúng ta sẽ thấy rằng, quả dừa (chưa lột vỏ), khi đủ già, nó sẽ mọc mầm cây mới (ngay cả còn ở trên cây mẹ). Khi đã có mầm cây rồi, vài chục cm là chuyện thường, người ta sẽ đem cả cái quả dừa đó trồng ra đất. Thế là một cây dừa mới xuất hiện. - (Nguyễn Trọng Hùng)

Trả lời : tại vì con cua có 8 cẳng 2 càng - (Trần)

Neu ban tra loi duoc cau hoi:Tai sao phan khong nam o tren dau ban ma nam trong bung ban,thi ban se tu tra loi duoc cau hoi nay!Chuc ban may man - (tq.tuan1960)

Hỏi zậy chẳng khác nào hỏi tinh bột trong hạt gạo từ đâu mà có. Nói theo dân gian thì tự nhiên nó zậy (do quá trình tiến hóa mà nó như zậy) còn theo khoa học thì do cơ chế sinh lý thực vật tạo ra, còn cơ chế sinh lý thực vật như thế nào thì chỉ có các nhà sinh vật học mới biết. - (hongmong.le.10)

Từ ngày xưa, cây dừa sống ở những bãi cát ven biển, ven cửa sông nên nước ở đây là nước mặn và nước lợ, không thích hợp cho cây dừa non mới đâm chồi, chỉ những cây dừa lớn, có bộ rễ phát triển thì mới hút được nước ngọt thôi.
Quả dừa khi chín thì rụng xuống đất, quả thì cắm rễ ngay cạnh cây mẹ, quả thì bị sóng biển đánh trôi lênh đênh đến các bãi biển khác. Lúc này, cây dừa non mới đâm chồi, bộ rễ của nó không thể hút được nước ngọt, nên cây phải sống nhờ phần nước trong quả để phát triển bộ lá và bộ rễ.
Còn nước dừa từ đâu mà có thì là do cây mẹ thôi, cây mẹ hút nước trong đất, bơm vào bên trong quả dừa, đây là quá trình chuẩn bị sẵn lương thực cho con tự lập. - (Nguyễn Duy Kiên)

Vợ tôi ở xứ dừa bến tre nên tôi có nhiều năm nghiên cứu về cây dừa, trái dừa, thậm chí Đạo dừa của ông Nguyễn Thành Nam (1910-1990) ở Cồn Phụng. Và đến tận bây giờ, khi đọc câu hỏi của bạn và khi nghe vợ tôi ru con ngủ bài "con chuột dừa", tôi mới biết nước trong trái dừa là do con chuột dừa gáng nước đổ vào! - (Người Chống Ẩm)

Chúng ta thường gọi là quả dừa, nhưng thực chất dừa là 1 dang hạt. Nếu để ý, nếu chúng ta để dừa lâu ngày nó sẽ nẫy mầm. Bản chất của các loại hạt là cần nước để nẫy mầm, thường các loại hạt lấy nước từ trong đất rồi trương lên. Nhưng vì quả dừa rất cứng ko thể hấp thụ nuớc để nẫy mầm, nên nó tích tụ 1 lượng nước được đưa lên từ thân cây đủ để "hạt" dừa nẫy mầm trong giai đoạn đầu. - (Quy Doan Tran)

Hình như bạn này muốn tìm hiểu để làm thay đổi quả dừa, mình cứ chấp nhận thiên nhiên ban cho con người như vậy; Tìm hiểu đến tận nguồn cuối cùng chẳng để làm gì. - (Phond)

tại sao trong người bạn lại có máu ?? - (Vương Lê Quang)

Tại trời sinh ra thế chứ sao nữa! - (Nam)

Nước hút từ dưới đất lên chứ từ đâu =.= - (Linh)

Vấn đề này dễ giải thích là vì dừa mọc cao, các cành ở trên đấy nước không tới để sinh trưởng nên phải chứa nước vào quả để dùng dần! - (anh le)

Theo mình thì quả dừa nó cũng giống như bàng quang vậy, là bộ phận bài tiết của quả dừa :D - (Tran)

Trời sinh ra thế ! Đừng théc méc. - (kimduc)

Trời sinh ra vậy . - (nguyen)

100% là do cây hút từ dưới đất lên ! - (Hoang Nguyen)

Trời sinh ra thế!!!!! - (Nguoi Hp)

trời sinh ra thế - (hahaha)

Do cấu tạo cũa nó thế á - (rim đễu)

nó hút dưới đất lên. - (hoành tá)

Chat dinh duong + H2O theo re^~ len than cay roi vao qua dua. :) - (Yuuki Phan)

nước trong quả dừa chính là nguồn nước và nguồn dinh dưỡng trong giai đoạn đầu nảy mầm của chúng. - (caulanh82)

Quả dừa có 3 lổ ở cuốn dừa. Gọt hết võ sẽ thấy 3 lổ này. Nước theo 3 lổ này vào bên trong trái dừa. Nước đi qua rễ dừa, thân dừa tạo ra vị ngọt và cũng chính thứ nước này hình thánh cơm dừa. - (Trai Dua)

Do dua Ben Trong co nuoc - (Duy vo)

cung don gian thoi vi ben trong trai dua co nuoc ta moi goi la nuoc dua chu khong thi goi la nuoc la roi. - (an.vohoang)

Để cho mình uống thôi, cũng giống như mía, bên trong cũng có nước.... - (Cody Tran)

Tại sao dừa có nước bên trong?. đơn giản, chỉ để tích trữ chất dinh dưỡng cho cây non sau này, vì khi trái dừa già và nẫy mầm thì cuốn dừa sẽ khô để cho trái dừa rụng xuống đất. trong thời gian này cây dừa không còn nuôi trái dừa nữa, mà chính chất dinh dưỡng trong trái dừa sẽ nuôi cây non và chờ cho rụng xuống đất sẽ mọc rể để hút chất dinh dưỡng nuôi cây. khi này trái dừa cũng phân hủy thành một dạng dinh khác mà chính rễ của cây dừa hấp thu được. nói chung là giống như bạn mua bảo hiểm cho con bạn đến 18 tuổi ấy. - (Hai Au)

Nước trong quả dừa liên tục thay đổi thông qua các sơ vỏ phía ngoài của quả dừa. nước trong quả dừa có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình tạo lớp cùi để phát triển nhân hạt. - (ngvanluyen2003)

Vậy tại sao con người lại có máu? Vậy cũng hỏi! - (Quang le)

vì.. trời sinh ra thế - (Long)

Trời sinh ra nó thế. - (Đức Tâm)

Tìm hiểu về trái dừa
Trái dừa có 5 lớp như sau:
1. Vỏ dừa: Có nhiệm vụ bảo vệ quả dừa về hình dáng và có nhiệm vụ bảo vệ cho nước trong sơ dừa không bị thoát ra ngoài và chính lượng nước này cũng nuôi cho vỏ dừa có màu xanh bóng.
2. Sơ dừa: Có tính chất nuôi dưỡng sinh sản khi trái dừa trưởng thành. Nó chỉ có phần vỏ, sơ và phôi dừa. Sơ dừa có nhiệm vụ hút nước và nhựa để nuôi phôi dừa phát triển thành gáo dừa.
3. Gáo dừa: Gáo dừa phát triển song hành với cơm dừa từ dạng bột, chuyển hóa sang dạng sừng nên gáo dừa cứng dần để trở thành chất liệu mà không một loại gỗ nào sánh được. Khi gáo dừa hình thành có tác dụng cho cơm dừa bám vào thì nó lại tiếp tục nhận phần dầu từ cơm dừa để hóa sừng.
4. Cơm dừa: Cơm dừa hình thành trong quá trình nhũ hóa của nước dừa. Khi mới hình thành, cơm dừa mềm, sau đó cứng dần lên đến khi già và từ đó lên mộng để nảy mầm.
5. Nước dừa: Là lớp trong cùng của trái dừa, nước được sinh ra bắt đầu từ việc nước được thân cây dừa hút lên vào cuống dừa, sau đó được đưa vào sơ dừa, vỏ dừa có nhiệm vụ quang hợp để tổng hợp dinh dưỡng cho nước dừa qua sơ dừa, nước dừa sẽ được hút vào bên trong gáo dừa bằng hai ống dẫn nằm dước hai mắt dừa, chú ý quan sát thấy trái dừa có 3 mắt, một mắt dừa còn lại có nhiệm vụ tổng hợp dinh dưỡng cho trái dừa. Nước dừa được tích lũy dần trong quá trình phát triển của trái dừa, một trái dừa trưởng thành có thể chứa đến 1 lít nước dừa. Khi trái dừa già sẽ tự rụng, nước dừa sẽ có vị nồng và có tác dụng nuôi dưỡng sự nảy mầm của trái dừa.

- (Đào Thế Vương)

rể hút lên lâu ngày tíchthụ thành nước - (ku mập)

tai vi cau tao qua dua nhu jai - (phamthanhnhat)

tại vì nó là như thế!! - ()

....mặc định nó thế rồi ,.... - (tuan299345)

Nước từ trong quả dừa là do cây dừa hút lên bỏ vào trong trái dừa.
Nhiệm vụ của nó để người ta chặt xuống, bổ ra để làm thịt kho nước dừa, rau câu dừa, sinh tố dừa...v..v. Cám ơn trái dừa - (Kiến càng)

Quả gì mà ko có nước bên trong? Nếu ko nó đã được gọi là hột/hạt dừa! - (Quoc Tuan)

Vì quả dừa có cấu tạo để chứa được nước bên trong nên bên trong nó có nước.hi hi. - (Giang)

Nước dừa + cùi dừa làm chất dinh dưỡng cho phôi mầm dừa phát triển - (trung)

Tại sao 1 cộng 1 bằng 2? - (Hoang)

Nhiều triệu năm về trước tổ tiên của chúng ta.loài khỉ có mặt trên hành tinh này sống chủ yếu trên các hoang đảo,dọc các bờ biển.Cây dừa chủ yếu sống ở đấy. Mà ở đảo, bờ biển rất hiếm nước ngọt vì vậy chỉ có loài khỉ, con người mới biết trèo dừa.Vì vậy cây dừa đã chuyển hóa từ nước mặn sang nước ngọt dự trữ cho khỉ uống mà chúng ta thừa hưởng đến ngày nay. - (đức ht)

rể hút nước vào thân cây, thân cây nuôi trái nên có nước - (khachld)

Vì quả dừa không có chất tạo màu nhưng những quả khác ấy mà . - (Rose)

Vấn đề gì mà khoa học không giải thích được thì "Trời sinh ra thế" có lẽ là câu trả lời tốt nhất và đỡ đau đầu nhất bạn à! - (caocuong)

Vì trong dừa có nước bạn à - (hahahaha)

do thân cây Dừa chiết xuất ra đó bạn lúc mới ra quả nhỏ cuốn trái Dừa có hình tròn để chịu lực được trái lúc lớn(nếu để ý kỹ thì khi mình lột sạch vỏ ra thì gáo Dừa nhìn thấy 03 mắt nhưng có một vị trí có lổ hở hình vòng tròn vị trí này khi lớn lên tới lúc quả Dừa khô xuất hiện mộng của quả dừa và lên cây non. - ()

Tạo hóa ban cho dừa có nước là điều không ai có thể chối cãi được. Vì thế cây dừa sinh ra quả dừa có nước, có cùi, để chúng ta uống. Hết ! : - (Dung Tran Thi Thanh)

à dừa đó là dừa cái nên lúc nào cũng có nước :P - (dừa đực)

Sao bạn không hỏi thêm câu tại sao cùng một loại trái cây mà lại có trái chua trái ngọt ví dụ như trái "bưởi"? Khi xanh thì trái chua còn khi chín thì trái ngọt như trái nho...? Tại sao trái lựu lại có nhiều hạt đến vậy, hạt lựu từ đâu ra? - (thuytrinh)

bởi vì nó là dừa. nên nó phải có nước dừa. thành ra, cây dừa là phải có nước dừa. thân ái chào bạn.. - (tuan pham)

Quả dừa gồm 3 thành phần: vỏ ngoài (lớp cứng,nhẵn, thường màu xanh) ; vỏ giữa (xơ dừa, xốp, có bụi) ; vỏ trong (cứng, có 3 lỗ mắt ở trên bề mặt, nhiệm vụ che chở hạt dừa).
Hạt dừa gồm 3 phần: vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. Vỏ hạt chính là lớp cùi dừa mà mình hay gọi ^_^, có màu trắng, dày, được xem là "cứng" chứ không "mềm" như mình hay nói. Phôi là hợp tử, sẽ hình thành cây non. Chất dinh dưỡng dự trữ là nước dừa mà mình hay gọi.
Chất dinh dưỡng dự trữ giúp phôi phát triển thành cây non. Chứa nhiều dầu, tinh bột, protein. Khi quả dừa còn "non" thì chứa nhiều nước dừa và uống rất bổ, vì khi đó các chất dinh dưỡng còn nhiều. Khi quả dừa "già" thì uống nhiều không tốt (tiêu chảy), có vị nồng vì phôi đã sử dụng hết các chất dinh dưỡng. Chất dinh dưỡng của hạt dừa dạng lỏng như nước vì có nhiều dầu, không phải nước H2O có pha thêm chất dinh dưỡng nhé.
Vậy bạn đã có câu trả lời rồi nhé: nước dừa là chất dinh dưỡng dự trữ, dạng lỏng vì có nhiều dầu, mỗi 1 loài có cách sinh sản khác nhau, nên hạt dừa chứa nhiều dầu. Ví dụ hạt đu đủ, bạn có thể mua 1 trái về bổ ra xem, hạt đu đủ có 1 lớp màng bao quanh, bên trong có nước và 1 hạt màu đen. Hạt đu đủ cũng có nước, nhưng vì nó nhỏ quá nên mình không gọi "nước đu đủ". chứ nếu mấy trăm hạt gom lại cũng sẽ có 1 lượng nước đáng kể.
Thân! - (Chim Cánh Cụt)

Võ dừa quá dày để hấp thu nước khi nẩy mầm, nước trong trái dừa sẽ là nguồn dinh dưỡng cho trái dừa nẩy mầm. À, mình hỏi bạn tại sao trọng sọ lại có não ? - (p0sun)

Tạo hoá làm ra sản phẩm như vậy.! - (Chien)

Tai gi do la ly cua tu nhien. Nuoc dua de nuoi trai dua khi dua gia nuoc dua la mong dua. - (soc95)

Ở quả dừa, phần cùi dừa màu trắng và toàn bộ nước dừa bên trong đều là nội nhũ. Trong đó, nước dừa có dạng nội nhũ công bào nghĩa là một khối dịch tế bào chứa rất nhiều nhân (do các nhân tế bào phân cắt nhưng không ngăn vách để chia đôi tế bào). Vì vậy trong nước dừa chứa rất nhiều các chất dinh dưỡng, ngoài việc để uống còn có thể dùng để làm dịch truyền, nuôi cấy mô tế bào thực vật,... - (quang tri)

nước trong quả dừa từ quả dừa mà có bạn à - (titi)

Vậy mùa nắng thì dừa sẽ không có nước hả bạn? - (truocbien)

don gian lam. dua ma co nuoc ben trong moi goi la trai dua. ai ra cau do nay vo duyen qua - (Duyanh HO)

Nếu do nước mưa ngấm vào vỏ thì mùa nắng chắc trái dừa sẽ không có nước. Vậy cũng nói. - (ngocnguyen)

Tất cả các trái cây đều có nước. Nước dừa bi nhốt trong hộp cứng không thể bốc hơi cũng như bị rò rỉ nên có nước. - (Tạ Văn Bốc.)

Bắt thang lên hỏi ông Trời . - (thanhnguyen09)

Trái dừa có nhiệm vụ tích tụ nước thải ra từ cây dừa - (đức tài vt)

Hỏi như thế đồng nghĩa với "tại sao gọi nó là trái dừa?" - (nguyễn hùng)

Vì tạo hóa sinh ra như vậy - (linh.hoa)

Trời sinh ra là văy, đó cũng là lẽ tự nhiên thôi mà.. - (Minhquang)

một câu hỏi khong cần trả lời,,giống nhu tại sao bạn đi tiểu vậy. - (truong dai hoc)

"Trời sinh ra thế"!!! muốn biết rõ hơn hãy đọc chuyện "trời sinh ra thế" bạn nhé!!! - (ĐTN)

vì bản năng sinh tồn vốn có của loài thực vật. Nếu dừa không có nước bên trong thì loài cây này có lẽ đã tuyệt chủng hoặc ít gì cũng nằm trong sách đỏ - (Bảo)

Do tạo hóa nên có nhiều vấn đề khó giải thích lắm các bạn ạ. - (Bo)

dừa có nước mới có món tôm luộc nước dừa chứ - (tomhum)

ac.theo t do cay hut nuoc tu cac no phan ,chuyen doi chat dinh duong roi truyen vao qua.lay nuoc do nuoi mo hat con goi la cuo dua,khi chat dinh duong het cung la luc nuoc dua can dan.ok,hieu so qua la the - (vo_tinh)

Quả dừa cũng giống như các loại quả khác,có điều là dừa nhiều nước hơn thôi. - (Phan Lê)

Tại sao chỉ trong mùa Đông lạnh giá và khô mới xuất hiện hiện tượng tích điện và phóng điện ở quần áo len dạ tạo ra những tiếng nổ lẹt xẹt, còn mùa hè và mùa thu không thấy hiện tượng trên?
Các dòng điện đó sinh ra đến từ đâu liên quan đến chất nào trong không khí? - (Tran Xuan Xanh)

Trong này có vũng nước trong..! Ko cho chim uống lạc lòng chim bay - (ly phuc)

qua dua co nuoc de con nguoi uong neu khong thi dua da bi diet chung roi. - (tuan tran)

tra loi hay qua! - (hehe)

Tại sao lá cây của hệ thực vật lại có màu xanh? Chức năng mầu xanh có tác dụng gì cho sự sống trên Trái đất? - (Tran Xuan Xanh)

Trên trái dừa có 3 cái lỗ để thẩm thấu nước vào! - (Đức Nguyên)

Minh dong y voi y kien cua ban huu nhan - (dai)

tại vì là dừa nên mới có nước. còn không là dừa thì thôi - (nam)

Nước dừa là chất dinh dưỡng mà rễ cây dừa hút từ đất lên chuyển vào trong trái dừa để sau này khi trái dừa rụng không được cung cấp dinh dưỡng từ rễ dừa nữa thì nước dừa là chất dinh dưỡng cho quá trình hình thành và phát triển của "mộng" dừa và thành cây. theo kinh nghiệm uống nước dừa và ăn mộng dừa của mình thì như thế. - (huynhvantinh2993)

Trời sinh ra thế Mọi lời giải thích đều ko giống nhau - (Thuybinh226)

ko còn câu nào hay hơn để hỏi nữa hả bạn , câu này thường đửa trẻ lên ba hay hỏi những câu khó trả lời như thế này . vì chúng đang tìm hiểu môi trường xung quanh - (Hoan Quach)

Sao nhiều người nghĩ là do nước mưa ngấm vào thế nhỉ? :/ - (Hưng Hài)

Mách bạn các cách chặt dừa và cách bổ dừa lấy cơm dừa đơn giản, dễ làm

5088 lượt xem

Các bước

Phương pháp 1 Phương pháp 1 của 3:Chắt nước dừa

  1. Vì sao khi đục quả dừa để lấy nước uống người ta thường đục 2 lỗ?
    Vì sao khi đục quả dừa để lấy nước uống người ta thường đục 2 lỗ?

    1

    Chọc một lỗ trên đầu quả dừa. Trên đầu quả dừa có 3 vết lõm còn gọi là mắt, trong đó có một mắt mềm nhất. Hãy dùng dao nhọn chọc thử vào từng vết lõm để tìm vết nào dễ chọc nhất và khoét một lỗ rộng khoảng 1,5 cm.[1]

    • Bạn cũng có thể dùng que xiên kim loại hoặc tuốc nơ vít để chọc lỗ trên đầu quả dừa.

  2. 2

    Úp quả dừa vào miệng cốc. Để lấy nước dừa, bạn cần dùng một chiếc cốc. Úp ngược quả dừa lên miệng cốc sao cho lỗ thủng mà bạn vừa chọc nằm ngay trên cốc.[2]

    • Bạn cũng có thể để quả dừa bên trên miệng bát để hứng nước dừa. Tuy nhiên, nếu dùng chiếc cốc vừa với đầu quả dừa thì bạn sẽ không phải giữ để hứng nước chảy xuống.
    • Cốc đong cũng rất phù hợp để hứng nước dừa.

  3. 3

    Chờ cho nước dừa chảy xuống hết. Đặt quả dừa úp ngược trên miệng cốc vài phút hoặc đến khi nước dừa chảy hết. Có thể bạn phải lắc quả dừa vài lần để lượng nước còn lại ra hết.[3]

    • Nếu định cho dừa vào lò nướng để dễ bổ, bạn sẽ phải chắt nước dừa trước. Quả dừa còn đầy nước bên trong có thể bị vỡ trong lò nếu được nướng quá lâu.
    • Bạn không nhất thiết phải chắt nước trước nếu định dùng vồ để đập vỡ quả dừa, nhưng có lẽ bạn sẽ phải mất công lau dọn nước dừa, vậy nên tốt nhất là cứ chắt nước dừa trước.
    • Thường thì bạn sẽ hứng được khoảng 120 -180 ml nước dừa.
    • Nước của quả dừa non và tươi thường có vị ngọt. Nếu nước dừa bị nhớt thì có lẽ quả dừa đã hỏng và phải bỏ đi.

Phương pháp 2 Phương pháp 2 của 3:Sử dụng lò nướng để bổ dừa

  1. Vì sao khi đục quả dừa để lấy nước uống người ta thường đục 2 lỗ?
    Vì sao khi đục quả dừa để lấy nước uống người ta thường đục 2 lỗ?

    1

    Làm nóng trước lò nướng. Để bổ dừa bằng nhiệt, lò nướng của bạn phải đủ nóng. Hãy để nhiệt độ lò nướng ở mức 190 độ C và chờ cho lò nóng hẳn.[4]

  2. 2

    Đặt quả dừa vào khay và nướng trong 10 phút. Đặt quả dừa đã chắt hết nước vào khay nướng và cho vào lò. Nướng dừa khoảng 10 phút hoặc cho đến khi bạn nhìn thấy vỏ dừa bắt đầu nứt ra.[5]

    • Nếu quả dừa không nứt sau 10 phút, bạn hãy tiếp tục nướng cho đến khi vỏ dừa bắt đầu nứt. Kiểm tra quả dừa vài phút một lần để tránh nướng quá lửa không cần thiết.
    • Nếu không có nhiều thời gian, bạn cũng có thể nướng dừa trong lò vi sóng. Đặt quả dừa trong đĩa dùng được trong lò vi sóng và đun ở công suất cao trung bình trong 3 phút.[6]

  3. Vì sao khi đục quả dừa để lấy nước uống người ta thường đục 2 lỗ?
    Vì sao khi đục quả dừa để lấy nước uống người ta thường đục 2 lỗ?

    3

    Lấy quả dừa ra và bọc trong khăn. Lấy khay nướng ra khỏi lò khi quả dừa bắt đầu nứt. Chờ cho dừa nguội khoảng 2-3 phút, sau đó bọc quả dừa trong khăn lau bát hoặc mảnh giẻ.[7]

  4. 4

    Cho quả dừa vào túi đựng rác và đập vào bề mặt cứng. Cho quả dừa đã bọc trong khăn vào một túi ni lông cỡ lớn. Vặn chặn miệng túi và đập quả dừa vào một bề mặt cứng vài lần cho đến khi bạn cảm thấy nó vỡ thành từng mảnh.[8]

    • Bề mặt mà bạn dùng để đập dừa càng cứng thì quả dừa càng dễ vỡ. Bề mặt bê tông rất thích hợp cho việc này.

  5. 5

    Lách mũi dao vào giữa lớp vỏ và cùi dừa để tách ra. Khi quả dừa đã vỡ ra thành từng mảnh, bạn hãy lấy ra khỏi túi và mở khăn ra. Cầm từng mảnh quả dừa lên, cẩn thận lách mũi dao vào giữa lớp vỏ và cùi dừa màu trắng để tách ra.[9]

    • Bạn không cần phải dùng dao sắc để tách cùi dừa. Tốt nhất là dùng dao cắt bơ trước và chỉ chuyển sang dùng dao sắc nếu thấy khó tách.
    • Giữ chắc các mảnh dừa trong khi tách cùi dừa bằng cách tì vào bàn.

  6. 6

    Gọt phần vỏ nâu sát bên ngoài cùi dừa. Sau khi tách cùi dừa xong, bạn sẽ thấy có lớp vỏ màu nâu phủ bên ngoài lớp cùi dừa màu trắng. Dùng dao gọt củ quả để gọt đi lớp vỏ này như bạn gọt vỏ khoai tây hoặc các loại củ quả khác. Khi đã gọt xong là bạn đã có thể ăn cùi dừa hoặc dùng để chế biến món ăn.[10]

    • Nếu không có dao gọt củ quả, bạn có thể dùng dao sắc và gọt cẩn thận.

Phương pháp 3 Phương pháp 3 của 3:Dùng vồ để bổ dừa

  1. 1

    Bọc quả dừa trong khăn và giữ chặt. Sau khi đã chắt hết nước trong quả dừa, bạn hãy gập khăn lau bát và bọc một bên quả dừa. Dùng tay không thuận giữ quả dừa sao cho phần vỏ không bị phủ khăn nằm bên trên.[11]

    • Nếu muốn, bạn có thể tì quả dừa trên mặt bàn, nhưng phải điều chỉnh sao cho quả dừa có thể vỡ hẳn ra.

  2. 2

    Xoay quả dừa và dùng vồ gõ cho đến khi nứt. Cầm quả dừa trên khăn và dùng vồ gõ mạnh. Vừa gõ vừa xoay quả dừa để gõ được toàn bộ mặt ngoài của quả dừa hoặc cho đến khi nó bắt đầu nứt đôi.[12]

    • Vồ bằng kim loại thường phù hợp nhất.
    • Nếu không có vồ, bạn có thể dùng búa đễ gõ quả dừa.

  3. 3

    Tách vỏ dừa và đặt mặt bên trong úp xuống. Khi quả dừa đã nứt xung quanh toàn bộ bề mặt vỏ, bạn có thể dùng tay để tách đôi quả dừa. Đặt úp các mảnh dừa trên bàn.[13]

    • Nếu quả dừa không tách ra được dễ dàng, bạn cần lặp lại bước vừa rồi – dùng vồ gõ xung quanh bên ngoài quả dừa. Một số điểm trên bề mặt vỏ có thể còn chưa nứt hẳn.

  4. 4

    Dùng vồ gõ vào quả dừa để cùi dừa lỏng ra. Đặt úp hai nửa quả dừa xuống bàn và dùng vồ gõ vào từng mảnh. Cách này sẽ giúp cùi dừa lỏng ra để tách ra khỏi vỏ dễ dàng hơn.[14]

    • Nhớ gõ đều khắp hai nửa quả dừa để đảm bảo toàn bộ cùi dừa lỏng ra.
    • Nếu quả dừa vỡ ra thành nhiều mảnh nhỏ hơn thì cũng không sao. Thực ra điều này còn giúp cho bạn dễ tách cùi dừa hơn.

  5. 5

    Lách dao vào giữa lớp vỏ và cùi dừa để tách ra. Sau khi dùng vồ gõ hai nửa quả dừa để làm lỏng cùi dừa, bạn hãy lách dao cắt bơ vào giữa cùi dừa và vỏ dừa. Dùng dao cẩn thận nạy cùi dừa cho đến khi nó tách hẳn khỏi vỏ dừa. Lặp lại như vậy cho tất cả các mảnh dừa.[15]

    • Nhớ dùng dao cắt bơ để khỏi lo cắt vào tay khi làm việc.

  6. 6

    Gọt lớp vỏ nâu bên ngoài cùi dừa. Sau khi cùi dừa đã tách khỏi vỏ, bên ngoài cùi dừa vẫn còn một lớp vỏ mỏng màu nâu. Dùng dao gọt củ quả cẩn thận gọt lớp vỏ này để chỉ còn lại cùi dừa.[16]

    • Sau khi đã gọt sạch phần vỏ nâu bên ngoài cùi dừa là bạn đã có thể ăn hoặc chế biến.