Vì sao khi ngừng đạp mà xe vẫn tiếp tục chạy

Chọn C.

Vì xe có quán tính nên sau khi ngừng đạp thì xe vẫn tiếp tục đi thêm.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

  • Vì sao khi ngừng đạp mà xe vẫn tiếp tục chạy
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Video Trả lời câu hỏi SGK Vật lý 10 Bài 10 - Thầy Lê Xuân Vượng (Giáo viên VietJack)

C1 (trang 60 sgk Vật Lý 10) Tại sao xe đạp chạy thêm được một quãng đường nữa mặc dù ta đã ngừng đạp ? Tại sao khi nhảy từ bậc cao xuống, ta phải gập trên lại?

Lời giải:

Quảng cáo

Do xe đạp có quán tính nên tiếp tục chuyển động. Lực ma sát làm cho xe chạy chậm dần rồi mới dừng lại. Nếu không còn lực nào tác dụng xe sẽ chạy thẳng đều mãi mãi.

Khi nhảy từ cao xuống: Bàn chân dừng lại, do quán tính phần trên cơ thể tiếp tục chuyển động xuống gây ra hiện tượng gập chân.

Ngoài ra, nếu ta duỗi thẳng chân, lực phản từ mặt đất sẽ tác dụng gây ra tai nạn nguy hiểm.

Quảng cáo

C2 (trang 61 sgk Vật Lý 10) Cho hai vật chịu tác dụng của những lực có độ lớn bằng nhau. Hãy vận dụng định luật II Niu – Tơn để suy ra rằng, vật nào có khối lượng lớn hơn thì khó làm thay đổi vận tốc của nó hơn, tức là có mức quán tính lớn hơn.

Lời giải:

Theo định luật II Niu – Tơn:

Vì F1 = F2 mà ta giả sử vật 1 có khối lượng lớn hơn vật 2.

⇒ a1 < a2 → vật nào có khối lượng lớn hơn thì khó làm thay đổi vận tốc của nó hơn, tức là có mức quán tính lớn hơn.

C3 (trang 61 sgk Vật Lý 10) Tại sao máy bay phải chạy một quãng đường dài trên đường băng mới cất cánh được?

Lời giải:

Quảng cáo

Thông thường máy bay có khối lượng rất lớn nên quán tính của nó cũng rất lớn, do đó cần có thời gian để máy bay đạt đến tốc độ cần thiết để cất cánh, nên đường băng phải dài.

C4 (trang 62 sgk Vật Lý 10) Hãy giải thích tại sao ở cùng một nơi ta luôn có

Lời giải:

Ở cùng một nơi trên Trái Đất và gần mặt đất ta có gia tốc trọng trường g không đổi.

Do đó:

P1 = m1g

P2 = m2g

Xét tỉ lệ ta có:

C5 (trang 63 sgk Vật Lý 10) Hãy vận dụng định luật III Niu – tơn vào ví dụ dùng búa đóng đinh vào một khúc gỗ (Hình 10.5) để trả lời các câu hỏi sau:

- Có phải búa tác dụng lực lên đinh còn đinh không tác dụng lực lên búa? Nói một cách khác lực có thể xuất hiện đơn lẻ được không?

- Nếu đinh tác dụng lên búa một lực có độ lớn bằng lực mà búa tác dụng lên đinh thì tại sao đinh lại không đứng yên? Nói một cách khác, cặp "lực và phản lực" có cân bằng nhau không?

Lời giải:

- Không, theo định luật III Niu – Tơn, đinh cũng tác dụng lên búa một lực.

- Không, lực luôn xuất hiện đồng thời với phản lực của nó. Lực mà búa tác dụng vào đinh có độ lớn bằng lực mà đinh tác dụng vào búa nhưng do khối lượng của búa lớn hơn nhiều lần nên gia tốc thu được không đáng kể - búa gần như đứng yên

Các bài giải bài tập Vật Lí 10 Bài 10 khác:

  • Vì sao khi ngừng đạp mà xe vẫn tiếp tục chạy
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Vì sao khi ngừng đạp mà xe vẫn tiếp tục chạy

Vì sao khi ngừng đạp mà xe vẫn tiếp tục chạy

Vì sao khi ngừng đạp mà xe vẫn tiếp tục chạy

Vì sao khi ngừng đạp mà xe vẫn tiếp tục chạy

Vì sao khi ngừng đạp mà xe vẫn tiếp tục chạy

Vì sao khi ngừng đạp mà xe vẫn tiếp tục chạy

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Vì sao khi ngừng đạp mà xe vẫn tiếp tục chạy

Vì sao khi ngừng đạp mà xe vẫn tiếp tục chạy

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-10-ba-dinh-luat-niu-ton.jsp

Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách

A. dừng lại ngay.

B. ngả người về phía sau.

C. chúi người về phía trước.

D. ngả người sang bên cạnh.

Khi xe đạp, xe máy đang xuống dốc, muốn dừng lại một cách an toàn nên hãm phanh (thắng) bánh nào?

A. Bánh trước

B. Bánh sau

C. Đồng thời cả hai bánh

D. Bánh trước hoặc bánh sau đều được

Tại sao xe đạp chạy thêm được một quãng đường nữa mặc dù ta đã ngừng đạp ? Tại sao khi nhảy từ bậc cao xuống, ta phải gập chân lại?

- Do xe đạp có quán tính nên khi ngừng đạp xe có có xu hướng bảo toàn vận tốc chuyển động đang có của nó. Vì thế xe vẫn tiếp tục chuyển động. Xe chuyển động chậm dần rồi dưừng lại nguyên nhân do có lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường.

- Khi đang nhảy, vận tốc của chân và của thân người là bằng nhau.Khi chân tiếp đất, chân dừng lại đột ngột, thân người do có quán tính còn tiếp tục chuyển động theo hướng nhảy làm đầu gối phải gập lại.

Ghi nhớ :

- Định luật 1 Niu-tơn : Nếu không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động.

- Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.

- Chuyển động thẳng đều được gợi là chuyển động theo quán tính.

Bài 10: Ba định luật Niu-tơn

Câu hỏi C1 trang 60 Vật Lý 10 Bài 10

Tại sao xe đạp lại chạy thêm được 1 quãng đường nữa mặc dù ta đã ngừng đạp? Tại sao khi nhảy từ bậc cao xuống, ta phải gập chân lại?

Lời giải

Do xe đạp có quán tính nên tiếp tục chuyển động. Lực ma sát làm cho xe chạy chậm dần rồi mới dừng lại. Nếu không có lực nào tác dụng xe sẽ chạy thẳng đều mãi mãi.

Khi nhảy từ cao xuống thì 2 bàn chân dừng lại, tuy nhiên do quán tính nên phần trên cơ thể tiếp tục chuyển động xuống gây ra hiện tượng gập chân.

Vậy nên nếu ta duỗi thẳng chân, phản lực từ mặt đất sẽ tác dụng ngược lại gây ra tai nạn nguy hiểm.

Xem toàn bộ Giải Vật lý 10: Bài 10. Ba định luật Niu-tơn