Vở bài tập tiếng việt trang 31, 32

Luyện từ và câu - Từ đồng âm. 1. Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm trong các cụm từ dưới đây :

Luyện từ và câu - Từ đồng âm

1. Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm trong các cụm từ dưới đây :

a) Nghĩa của các từ đồng

- Cánh đồng : khoảng đất rộng và bằng phẳng dùng để cày cấy, trồng trọt.

- Tượng đồng : ............

- Một nghìn đồng : ............

b) Nghĩa của các từ đá

- Hòn đá   : ............

- Đá bóng : ............

c) Nghĩa của các từ ba

- Ba và má : ............

- Ba tuổi : số tiếp theo số 2 trong dãy số tự nhiên.

2. Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm bàn, cờ, nước.

M : - Nhà nhà treo cờ mừng ngày Quốc khánh.

      - Cờ vua là một môn thể thao đuợc nhiều người yêu thích

3. Đọc mẩu chuyện vui Tiền tiêu (Tiếng Việt 5, tập một, trang 52) và cho biết vì sao Nam tưởng ba mình đã chuyển sang làm việc tại ngân hàngGhi lời giải thích của em vào chỗ trống.

3. Giải các câu đố sau :

a)

Trùng trục như con chó thui

Chín mốt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu.

Là con........

b) 

Hai cây cùng có một tên

Cây xoè mặt nước, cây trên chiến trường

Cây này bảo vệ quê hương

Cây kia hoa nở soi gương mặt hồ.

Là cây.....

Trả lời :

1. 

a) Nghĩa của các từ đồng

- Cánh đồng:   Khoảng đất rộng và bằng phẳng, dùng để cày cấy, trồng trọt.

- Tượng đồng: Kim loại có màu đỏ, dễ dát mỏng và kéo sợi, thường dùng làm lõi dây điện và chế hợp kim.

- Một nghìn đồng: Đơn vị tiền Việt Nam

b) Nghĩa của các từ đá

- Hòn đá: Khoáng vật có thể đặc, rắn, thường kết thành tảng lớn, hợp phần của vỏ trái đất, dùng lát đường, vật liệu xây dựng nhà cửa, công trình kiến trúc.

- Đá bóng: Đưa nhanh chân và hất mạnh bóng cho xa ra hoặc đưa bóng vào khung thành đối phương.

c) Nghĩa của các từ ba

- Ba và má: Bố, cha, thầy - một trong những cách xưng hô đối với người sinh ra mình.

- Ba tuổi: Số tiếp theo số 2 trong dãy số tự nhiên.  

2. 

bàn

- Sau khi học bài xong, em dọn dẹp sách, vở, xếp bàn ghế cẩn thận.

- Nhóm bạn của Lan đang bàn nhau tìm cách giúp đỡ Hoàng học tốt môn Toán.

cờ

- Cờ đỏ sao vàng là quốc kì của nước ta.

- Ông nội và ông Tư hàng xóm thường đánh cờ tướng vào mỗi sáng.

nước

- Uống nhiều nước rất tốt cho sức khỏe.

- Nước ta có hình cong như chữ S.

3.

- Nam nhầm lẫn từ “tiêu” trong cụm từ “tiền tiêu” (tiền để tiêu) với tiếng “tiêu” trong từ đồng âm “tiền tiêu” (vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác ở phía trước khu vực trú quân, hướng về phía địch).

4. 

a) Là con: Chó thui

b) Là cây: hoa súng và cây súng

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Xem lời giải SGK - Tiếng Việt 5 - Xem ngay

>> Học trực tuyến lớp 6 chương trình mới trên Tuyensinh247.com. Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 6 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Vở bài tập tiếng việt trang 31, 32
Vở bài tập tiếng việt trang 31, 32
Vở bài tập tiếng việt trang 31, 32
Vở bài tập tiếng việt trang 31, 32
Vở bài tập tiếng việt trang 31, 32
Vở bài tập tiếng việt trang 31, 32

Xem thêm tại đây: Luyện từ và câu - Từ đồng âm

1. Điền en hoặc oen vào chỗ trống

1. Điền en hoặc oen vào chỗ trống

-   nhanh nh...........

-   sắt h.........gỉ

-   nh......... miệng cười

-    h.........nhát

2. Tìm và viết vào chỗ trống những tiếng có thể ghép vào trước hoặc sau mỗi tiếng dưới đây :

a) 

trung ....................
chung ....................
trai ....................
chai ....................
trống  ....................
chống ....................

b)

kiên ....................
kiêng ....................
miến ....................
miếng ....................
tiến ....................
tiếng ....................

TRẢ LỜI:

1. Điền en hoặc oen vào chỗ trống

- nhanh nhẹn

- nhoẻn miệng cười

- sắt hoen gỉ

- hèn nhát

2. Tìm và viết vào chỗ trống những tiếng có thể ghép vào trước hoặc sau mỗi tiếng dưới đây :

a) 

trung trung thu, tập trung, trung lập,...
chung chung sức, chung kết, chung quanh,....
trai ngọc trai, con trai, bạn trai,....
chai chai lì, chai lọ, chai mặt,....
trống  trống vắng, cái trống, chỗ trống,....
chống chống đối, chống gậy, chống trả

b)

kiên kiên nhẫn, kiên cường, kiên quyết,...
kiêng ăn kiêng, kiêng cữ, kiêng dè,...
miến sợi miến, miến gà, làm miến,...
miếng miếng bánh, miếng thịt, miếng trầu,...
tiến tiến lên, tiên tiến, tiến công,...
tiếng tiếng hát, tiếng nói, nổi tiếng,...

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Vở bài tập tiếng việt trang 31, 32

Xem lời giải SGK - Tiếng Việt 3 - Xem ngay

>> Học trực tuyến các môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh lớp 4 trên Tuyensinh247.com. Cam kết giúp con lớp 4 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Vở bài tập tiếng việt trang 31, 32
Vở bài tập tiếng việt trang 31, 32
Vở bài tập tiếng việt trang 31, 32

Xem thêm tại đây: Chính tả - Tuần 7 - Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 1

Với bài giải Luyện từ và câu Tuần 25 trang 31, 32, 33 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 hay nhất, chi tiết sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu để giúp các em học sinh làm bài tập về nhà trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 từ đó học tốt môn Tiếng Việt 3.

Vở bài tập tiếng việt trang 31, 32

1: Đọc khổ thơ sau :

Những chị lúa phất phơ bím tóc

Những cậu bé tre bá vai nhau thì thầm đứng học

Đàn cò áo trắng

Khiêng nắng

Qua sông

Cô gió chăn mây trên đồng

Bác mặt trời đạp xe qua mặt núi

a) Trả lời câu hỏi trong bảng

Tên các sự vật, con vật ? Các sự vật, con vật được gọi bằng gì ? Các sự vật, con vật được tả bằng những từ ngữ nào ?

b) Cách gọi và tả sự vật, con vật có gì hay ? Đánh dấu X vào ô trước những câu trả lời thích hợp.

Vở bài tập tiếng việt trang 31, 32
Thể hiện được tình cảm thân thiết của tác giả với sự vật, con vật.

Làm cho sự vật, con vật trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu.

Làm cho các sự vật và con vật trở nên khác nhau.

Làm cho bài thơ có vần, khác với bài văn xuôi.

Trả lời:

a)

Tên các sự vật, con vật ? Các sự vật, con vật được gọi bằng gì ? Các sự vật, con vật được tả bằng những từ ngữ nào ?
Lúachị phất phơ bỉm tóc
Trecậu bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn còđàn áo trắng, khiêng nắng qua sông
gióchăn mây trên đồng
Mặt trời bác đạp xe qua ngọn núi

b)

Vở bài tập tiếng việt trang 31, 32
Làm cho sự vật, con vật trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu.

2: Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Vì sao ?”:

a) Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá.

b) Những chàng man-gát rất binh tĩnh vì họ thường lả những người phi ngựa giỏi nhất.

c) Chị em Xô-phi đã về ngay vì nghe lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.

Trả lời:

a) Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá.

b) Những chàng man-gát rất binh tĩnh vì họ thường lả những người phi ngựa giỏi nhất.

c) Chị em Xô-phi đã về ngay vì nghe lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.

3: Dựa vào nội dung bài tập đọc Hội vật, trả lời các câu hỏi sau :

a) Vì sao người tứ xứ đổ về xem hội vật rất đông ?

.................................................

b) Vì sao lúc đấu keo vật xem chừng chán ngắt?

.................................................

c) Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống ?

.................................................

d) Vì sao Quắn Đen lại thua ông Cản Ngũ ?

.................................................

Trả lời:

a) Vì sao người tứ xứ đổ về xem hội vật rất đông ?

b) Vì sao lúc đấu keo vật xem chừng chán ngắt?

- Vì lúc đầu ông Cản Ngũ có vẻ lớ ngớ, nên keo vật xem chừng chán ngắt.

c) Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống ?

- Bởi vì ông Cản Ngủ bị hụt chân nên mới chúi xuống đất.

d) Vì sao Quắn Đen lại thua ông Cản Ngũ ?

- Vì thiếu kình nghiệm, nôn nóng và coi thường đối thủ nên Quắm Đen đã thua ông Cản Ngũ.