Chia tach doanh nghiep tiếng anh là gì năm 2024

Luật Doanh nghiệp là luật chuyên ngành của luật thương mại – một trong những lĩnh vực pháp luật quan trọng điều chỉnh hoạt động của doanh nghiệp. Luật doanh nghiệp hiện hành là luật doanh nghiệp 2014. Hãy cùng aroma tìm hiểu về luật doanh nghiệp tiếng Anh là gì nhé.

  • Từ vựng tiếng Anh doanh nghiệp
  • Tiếng Anh giao tiếp doanh nghiệp

Chia tach doanh nghiep tiếng anh là gì năm 2024

Enterprise Law is law deals with the establishment, organization, restructuring, dissolution, and relevant activities of enterprises, including limited liability companies, joint-stock companies, partnerships, private companies, and groups of enterprises.

(Luật doanh nghiệp là luật quy định về việc thành lập, tổ chức quản lý, tổ chức lại, giải thể và hoạt động có liên quan của doanh nghiệp, bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân; quy định về nhóm công ty).

Từ vựng tiếng Anh doanh nghiệp bổ sung

Private enterprise: Doanh nghiệp tư nhân.

State – own enterprise: doanh nghiệp nhà nước.

Partnership: công ty hợp danh.

Limited liability company: công ty trách nhiệm hữu hạn

Joint-stock company: công ty cổ phần.

Shareholder: cổ đông.

Founding shareholder: cổ đông sáng lập.

Dividend: cổ tức.

Certificate of Business registration: giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp.

National business registration information system: hệ thống thông tin quốc gia về đăng kí doanh nghiệp.

Enterprise managers: người quản lý doanh nghiệp.

Founder: người thành lập doanh nghiệp.

Foreign investor: nhà đầu tư nước ngoài.

Stake: phần vốn góp.

Enterprise restructuring: tổ chức lại doanh nghiệp.

Division: chia.

Partial division: Tách

Consolidation: hợp nhất.

Acquisition: sáp nhập.

Voting capital: vốn có quyền biểu quyết.

Charter capital: vốn điều lệ.

Rights of enterprises: quyền của doanh nghiệp.

Obligations of enterprises: nghĩa vụ của doanh nghiệp.

The company’s charter: điều lệ công ty.

Internal rules and regulations: quy chế quản lý nội bộ.

Member register or shareholder register: sổ đăng ký thành viên hoặc sổ đăng ký cổ đông.

Control Board: ban kiểm soát.

Accounting books: sổ kế toán

Accounting documents: chứng từ kế toán.

Annual financial: báo cáo tài chính

Board of Directors: hội đồng quản trị.

Controller: kiểm soát viên.

Director: giám đốc.

General Director: tổng giám đốc.

Legal representative: người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.

Contracts prior to business registration: hợp đồng đăng kí doanh nghiệp.

Application for registration: hồ sơ đăng kí doanh nghiệp.

Enterprise identification number: mã số doanh nghiệp.

Contributed assets: tài sản góp vốn.

Assessing: định giá.

Branches: chi nhánh.

Representative offices: văn phòng đại diện.

Business locations: địa điểm kinh doanh.

Headquarter: trụ sở chính.

Enterprise’s seal: con dấu của doanh nghiệp.

Resolutions of the Board of members : nghị quyết của hội đồng thành viên.

Profit: lợi nhuận.

President: chủ tịch.

Dismissal: miễn nhiệm.

Discharge: cách chức.

Shares: cổ phần.

Sold shares: cổ phần đã bán.

Unsold shares: cổ phần chưa bán.

General Meeting of Shareholders: đại hội đồng cổ đông.

Ordinary shares: cổ phần phổ thông.

Voting preference shares: cổ phần ưu đãi biểu quyết

Shares with preferred dividends: cổ phần ưu đãi cổ tức.

Redeemable preferred shares: cổ phần ưu đãi hoàn lại.

Share certificates: cổ phiếu.

Certificates: chứng chỉ.

Book entries: bút toán ghi sổ.

Electronic data: dữ liệu điện tử.

Share offering: chào bán cổ phần.

Share transfer: chuyển nhượng cổ phần.

Bond issuance: phát hành trái phiếu.

Business corporations: tập đoàn kinh tế.

General companies: tổng công ty.

Parent company: công ty mẹ.

Subsidiaries: công ty con.

Type of business: loại hình pháp lý.

Enterprise suspension: tạm ngừng kinh doanh.

Dissolution: giải thể.

Bankruptcy: phá sản.

Gorvernment: chính phủ.

Business registration authorities: cơ quan đăng kí kinh doanh.

Converting chuyển đổi loại hình doanh nghiệp.

Trên đây là giới thiệu cơ bản về luat doanh nghiep tieng anh la gi và một số từ vựng thường gặp. Aroma cũng chia sẻ cho bạn đọc link download bản song ngữ Anh – Việt của Luật doanh nghiệp để tham khảo thêm:

Như vậy, chia doanh nghiệp là hay còn gọi là việc công ty là chia công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần chia các tài sản, quyền và nghĩa vụ, thành viên, cổ đông của công ty hiện có để thành lập hai hoặc nhiều công ty mới.

Đồng thời, tại khoản 1 Điều 199 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định về tách công ty như sau:

Tách công ty
1. Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần có thể tách bằng cách chuyển một phần tài sản, quyền, nghĩa vụ, thành viên, cổ đông của công ty hiện có (sau đây gọi là công ty bị tách) để thành lập một hoặc một số công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần mới (sau đây gọi là công ty được tách) mà không chấm dứt tồn tại của công ty bị tách.
...

Đối với tách doanh nghiệp là tách công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần bằng cách chuyển một phần tài sản, quyền, nghĩa vụ, thành viên, cổ đông của công ty hiện có để thành lập một hoặc một số công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần mới mà không chấm dứt tồn tại của công ty bị tách.

Chia tach doanh nghiep tiếng anh là gì năm 2024

Chia doanh nghiệp là gì? Tách doanh nghiệp là gì? Điểm giống và khác nhau giữa chia và tách doanh nghiệp như thế nào? (Hình từ Internet)

Điểm giống nhau giữa chia doanh nghiệp và tách doanh nghiệp?

Đối với hai loại hình này đều có một số điểm giống nhau như sau:

- Sau khi chia hoặc tách đều là hình thức tổ chức lại doanh nghiệp.

- Các doanh nghiệp sau khi bị chia, tách đều cùng loại hình với doanh nghiệp trước đó.

- Sau khi chia, tách doanh nghiệp thì các doanh nghiệp mới phải đều cùng liên đới chịu trách nhiệm về nghĩa vụ, các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và nghĩa vụ tài sản khác với nhau.

- Đối tượng đều là công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần.

- Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc Đại hội đồng cổ đông của doanh nghiệp bị chia, tách thông qua nghị quyết, quyết định chia, tách doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2020 và Điều lệ công ty.

- Các công ty được chia, tách đương nhiên kế thừa toàn bộ quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp được phân chia theo nghị quyết, quyết định chia, tách công ty.

Điểm khác nhau giữa chia doanh nghiệp và tách doanh nghiệp?

Dựa vào căn cứ pháp lý có thể chỉ ra một số điểm khác nhau giữa chia và tách doanh nghiệp như sau:

Các tiêu chí

Chia doanh nghiệp

Tách doanh nghiệp

Căn cứ pháp lý

Điều 198 Luật Doanh nghiệp 2020

Điều 199 Luật Doanh nghiệp 2020

Khái niệm

Chia doanh nghiệp thành hai hay nhiều doanh nghiệp.

Tách doanh nghiệp để thành lập một hoặc một số doanh nghiệp mới mà không chấm dứt tồn tại của doanh nghiệp bị tách.

Công thức

A = B + C

Trong đó: A là doanh nghiệp bị chia; B, C là doanh nghiệp mới.

A = A +B

Trong đó: A là doanh nghiệp bị tách, B là doanh nghiệp mới được tách.

Cách thức thực hiện

Doanh nghiệp mới hay doanh nghiệp cũ đều có toàn bộ quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp được phân chia theo nghị quyết, quyết định.

Chuyển tài sản, số lượng thành viên, cổ đông tương ứng với phần vốn góp, cổ phần và số lượng thành viên vào doanh nghiệp được tách mà không mà không chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp bị tách.

Trách nhiệm pháp lý

Doanh nghiệp bị chia chấm dứt tồn tại sau khi các doanh nghiệp mới được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp mới phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về nghĩa vụ, các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp bị chia hoặc thỏa thuận với chủ nợ, khách hàng và người lao động để một trong số các công ty đó thực hiện nghĩa vụ này. Các công ty mới đương nhiên kế thừa toàn bộ quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp được phân chia theo nghị quyết, quyết định chia công ty.

Sau khi đăng ký doanh nghiệp, doanh nghiệp bị tách và doanh nghiệp được tách phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ, các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và nghĩa vụ tài sản khác của công ty bị tách, trừ trường hợp công ty bị tách, công ty được tách, chủ nợ, khách hàng và người lao động của công ty bị tách có thỏa thuận khác. Các công ty được tách đương nhiên kế thừa toàn bộ quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp được phân chia theo nghị quyết, quyết định tách công ty.

Chia và tách doanh nghiệp khác nhau như thế nào?

- Khi chia doanh nghiệp, doanh nghiệp mới có thể lựa chọn bất kỳ loại hình công ty nào nhưng khi tách doanh nghiệp, các công ty mới chỉ có thể là công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần. Như vậy, thủ tục thủ chia và tách doanh nghiệp có quy trình thực hiện như nhau nhưng hệ quả pháp lý lại khác nhau.

Chia doanh nghiệp được hiểu là gì?

Chia doanh nghiệp là một loại hình tổ chức lại doanh nghiệp được pháp luật quy định áp dụng cho công ty TNHH và công ty cổ phần, theo đó Công ty TNHH, công ty cổ phần có thể chia các cổ đông, thành viên và tài sản công ty để thành lập hai hay nhiều công ty mới. Tách doanh nghiệp là hình thức tổ chức lại doanh nghiệp.

Chuyển đổi loại hình công ty tiếng Anh là gì?

Chuyển đổi doanh nghiệp trong tiếng Anh tạm dịch là: Converting Enterprise.

Division trong doanh nghiệp là gì?

Thế nào là chia doanh nghiệp (tiếng Anh: Division of enterprises) là việc chia cổ đông, thành viên và tài sản để thành lập hai hoặc nhiều công ty mới. Chia doanh nghiệp là hoạt động thường thấy ở công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần.