Công cơ học là một đại lượng gì

  • Công cơ học là một đại lượng gì
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!



Công cơ học là gì

Câu hỏi: Công cơ học là gì?

Trả lời:

Công cơ học là công của lực (khi một vật tác dụng lực và lực này sinh công thì ta có thể nói công đó là công của vật).

Công cơ học thường được gọi tắt là công.

Ví dụ:

Một đầu tàu hỏa kéo các toa tàu chuyển động, ta nói lực kéo của đầu tàu thực hiện công cơ học, hay đầu tàu thực hiện công cơ học.

Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Vật Lí lớp 8 hay và chi tiết khác:

  • Công thức tính công

  • Đơn vị của công

  • Công thức tính công đúng trong trường hợp nào

  • Công cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào

  • Hãy phát biểu định luật về công

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Công cơ học là một đại lượng gì
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Ngân hàng trắc nghiệm lớp 6 tại khoahoc.vietjack.com

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

CHỈ CÒN 250K 1 KHÓA HỌC BẤT KÌ, VIETJACK HỖ TRỢ DỊCH COVID

Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 6 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!

Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Công cơ học là một đại lượng gì

Công cơ học là một đại lượng gì

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài 500 Công thức, Định Lí, Định nghĩa Toán, Vật Lí, Hóa học, Sinh học được biên soạn bám sát nội dung chương trình học các cấp.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.




Các loạt bài lớp 6 khác

  • Soạn Văn 6
  • Soạn Văn 6 (bản ngắn nhất)
  • Soạn Văn 6 (siêu ngắn)
  • Văn mẫu lớp 6
  • Đề kiểm tra Ngữ Văn 6 (có đáp án)
  • Giải vở bài tập Ngữ văn 6
  • Giải bài tập Toán 6
  • Giải SBT Toán 6
  • Đề kiểm tra Toán 6 (200 đề)
  • Giải bài tập Vật lý 6
  • Giải SBT Vật Lí 6
  • Giải bài tập Sinh học 6
  • Giải bài tập Sinh 6 (ngắn nhất)
  • Giải vở bài tập Sinh học 6
  • Bài tập trắc nghiệm Sinh học 6
  • Giải bài tập Địa Lí 6
  • Giải bài tập Địa Lí 6 (ngắn nhất)
  • Giải sách bài tập Địa Lí 6
  • Giải Tập bản đồ và bài tập thực hành Địa Lí 6
  • Giải bài tập Tiếng anh 6
  • Giải SBT Tiếng Anh 6
  • Giải bài tập Tiếng anh 6 thí điểm
  • Giải SBT Tiếng Anh 6 mới
  • Giải bài tập Lịch sử 6
  • Giải bài tập Lịch sử 6 (ngắn nhất)
  • Giải vở bài tập Lịch sử 6
  • Giải tập bản đồ Lịch sử 6
  • Giải bài tập GDCD 6
  • Giải bài tập GDCD 6 (ngắn nhất)
  • Giải sách bài tập GDCD 6
  • Giải bài tập tình huống GDCD 6
  • Giải BT Tin học 6
  • Giải BT Công nghệ 6

PHỤ LỤC 277
8. Quãng đường là đại lượng vô hướng hay véc tơ?
Trong vật lý, người ta vẫn coi quãng đường là đại lượng véc tơ ký hiệu là
dS hay S khi biểu diễn chuyển động của một vật thể từ điểm A đến điểm B trong
một khoảng thời gian nhất định nào đó. Tuy nhiên, điều này chỉ đúng khi vật thể chuyển động thẳng như Hình P1a; nếu nó chuyển động theo một đường cong, ví
dụ như ½ đường tròn được chỉ tra trên Hình P1b, vấn đề sẽ khác: tổng các véc tơ
dS là véc tơ S có chiều dài bằng 2r khơng phải là qng đường mà vật thể đi được
trong khoảng thời gian đó πr. Điều này chứng tỏ rằng quãng đường không phải là đạ
i lượng véc tơ
Nhưng khi đó, một vấn đề mới lại được đặt ra liên quan tới khái niệm vận tốc chuyển động vốn là một đại lượng véc tơ, theo vật lý hiện hành được xác định
bởi giới hạn: dt
d t
t
t
S S
V =

=

lim . P8.1
Vậy thì làm thế nào để biểu diễn được véc tơ vận tốc từ một đại lượng không phải là véc tơ? Rút cục, quãng đường là đại lượng vô hướng hay véc tơ đây?
Theo CĐM, quãng đường không phải véc tơ mà chỉ là một đại lượng vơ hướng, vì vậy, nghịch lý với qng đường ở trên sẽ khơng còn nữa; bất cập xẩy ra
dS
S dS
S a
b Hình P1. Qng đường khơng phải là đại lượng véc tơ
A B
B A
PHỤ LỤC 278
với vận tốc trong trường hợp này sẽ được giải tỏa nếu thay biểu thức P8.1 bằng biểu thức khác có ý nghĩa vật lý hơn đó là:
A A
t
dt dS
t S
t e
e V
=
=

lim P8.2

đây e
A
là véc tơ đơn vị có hướng tiếp tuyến với quãng đường ngay tại điểm A, ứ
ng với vị trí của vật thể tại thời điểm t, còn S chỉ là đại lượng vơ hướng trong khơng gian véc tơ nhưng sự biến thiên của nó lại có hướng, và hướng này được
xác định bới chính véc tơ đơn vị e
A
.
9. Năng lượng là đại lượng vô hướng hay véc tơ?
Năng lượng cho đến nay vẫn được coi là đại lượng vơ hướng. Vì động năng cũng là một dạng năng lượng nên về nguyên tắc nó phải là một đại lượng vô
hướng. Nhưng điều này tỏ ra không hợp lý bởi 2 lẽ: + Thứ nhất, năng lượng là khả năng sinh cơng mà động năng lại chỉ có thể
sinh công theo hướng chuyển động của vật thể khi va chạm với các vật thể khác còn theo các hướng khác thì khơng thể, vì vậy động năng khơng thể là đại lượng
vô hướng; + Thứ hai, vận tốc là đại lượng véc tơ nên động năng tính theo cơng thức:
2
2
mV K
= P9.1
cũng chỉ có thể có nghĩa theo hướng của vận tốc còn theo các hướng khác thì hồn tồn khơng thể.
Thế năng cũng là một dạng năng lượng và do vậy nó cũng phải là đại lượng vơ hướng. Nhưng thế năng cũng giống như với động năng, đến lượt mình, nó cũng
chỉ có khả năng sinh công theo hướng đường sức của trường lực thế và vì vậy,
PHỤ LỤC 279
theo lơgíc, nó cũng phải là một đại lượng véc tơ mà không thể là vô hướng được. Vấn đề là ở chỗ, tổng của các đại lượng vô hướng là tổng đại số còn tổng của các
đạ i lượng véc tơ là tổng hình học theo quy tắc hình bình hành trong trường hợp
chung, chúng có những kết quả hồn toàn khác nhau. Điều này đương nhiên ảnh hưởng tới định luật bảo toàn năng lượng một định luật cơ bản của Tự nhiên.
Trong khi đó, khái niệm nội năng là năng lượng hàm chứa bên trong vật thể thì khó có thể nói là đại lượng véc tơ được mà là có lẽ chỉ có thể là vơ hướng? Ví
dụ như nhiệt năng chẳng hạn? Vậy rút cục năng lượng là đại lượng vô hướng hay véc tơ đây? Hay là cũng có dạng lưỡng tính véc tơ-vơ hướng kiểu như lưỡng
sóng-hạt? Theo quan điểm của CĐM, năng lượng cũng là đại lượng véc tơ tuy nhiên,
còn phân biệt năng lượng cơ và năng lượng tổng xem lại mục 1.2.3 và vì vậy, sự băn khoăn về động năng và thế năng ở trên hoàn toàn được giải tỏa. Riêng đối với
nội năng tổng, theo định nghĩa, chỉ là đại lượng thống kê giống như nội lực tổng, thành ra khơng nên coi nó là đại lượng véc tơ điều này hồn tồn khơng mâu
thuẫn với bản chất véc tơ của năng lượng. Việc cho rằng động năng tính theo P8.1 có nguyên nhân sâu xa từ khái niệm quãng đường là đại lượng véc tơ vừa
nói tới ở trên đã dẫn đến công thức động năng vô hướng này; mà không chỉ có thế, nó còn là ngun nhân trực tiếp dẫn đến quan niệm công của lực dịch chuyển vật
thể trên một quãng đường cũng là đại lượng vô hướng nốt: A = F.S. Tuy nhiên,
khi thay quãng đường trong cơng thức này là đại lượng vơ hướng thì cơng cũng sẽ trở thành véc tơ giống như năng lượng vậy, và điều này mới là hợp lẽ.

10. Nghịch lý động năng