Convivencia là gì

Convivencia là gì

Ước gì em có thể nói với chị rằng một khi ở trong Convivencia thì không thể dứt ra vì chưa bao giờ thực sự là bắt đầu, như những gì em và chị vẫn đùa khi chúng ta yêu nhau. Chúng ta đã yêu nhau không cần định nghĩa, nhưng những tổn thương và thực tại trần trụi là có thật, và chẳng có ai trong hai chúng ta có thể trốn tránh mãi vào thế giới ảo mộng ấy, bởi vốn dĩ nó đã rất mong manh. Tình yêu chỉ có thể đưa được chúng ta đến đây, vì nó cũng chỉ có thể làm mờ đôi mắt nhìn thực tại và xoa dịu những tổn thương trong 1 thời gian. Em đã không dám viết những dòng thoughts về chị rất nhiều tháng về trước, vì em muốn bảo vệ chị, muốn bảo vệ Convivencia của em trước mọi người xung quanh lúc đó (Gọi là dư luận có lẽ là hơi quá). Và em luôn làm mọi việc một cách muộn màng thế này đây.Chị là một người con gái đẹp, em vẫn còn nhớ cảm giác khi em dành rất lâu ngắm nhìn chị và sau đó hỏi chị mẹ chị trông thế nào, bởi lúc đó em quá biết ơn bác đã có một người con đẹp đến thế. Em không dùng từ "xinh", chị già dặn hơn rất nhiều để sử dụng cái từ đó miêu tả, nét đẹp của chị hơn thế, không phải là một từ mà người ta luôn dùng để miêu tả quá nhiều người. Người ta dễ quên chị, có lẽ vì những nét của chị đều hài hoà. Chị không ăn ảnh, ảnh không bao giờ có thể diễn tả hết được chị, kể cả có là em chụp đi nữa. Và em đã từng cảm thấy bất lực làm sao khi dường như em không đủ giỏi để chụp chị. Môi chị đẹp, bàn tay chị dài và thon, tay và chân chị rất dễ lạnh, nhưng cứ lúc nào tay em lạnh là tay chị sẽ ấm. Ở chị có rất nhiều thứ, quá nhiều thứ, đễn nỗi bất kì ai có được trái tim của chị đều là một may mắn lớn. Em đã từng là kẻ may mắn đó. Chị nhạy cảm. Chị nhìn nhận mọi thứ xung quanh không giống bất kì ai. Chị là cô gái chuyên văn đầu tiên em yêu, và là người duy nhất có cái hồn văn đặc biệt đó, hồn văn mà em luôn tìm kiếm ở mọi người. Chị có thể thấy từng điều nhỏ nhặt một, chị đánh giá con người khá đúng vì chị luôn thấy những điều đó. Chị là người duy nhất mà em từng biết có thể viết đến nỗi khiến em rung động chỉ vì từ ngữ rất đẹp, và rung động đầu tiên của em dành cho chị cũng là vì thế. Chị là cảm hứng để em viết, là người sẵn sàng đi cùng em trên xe 30 rồi đổi tuyến 09 để lên phố cổ, lang thang ở đó cả buổi chiều mặc cho mọi sự trên đời xảy ra. Đọc những gì chị viết có thể khiến em muốn viết theo, vì hồn thơ của chị quá đặc biệt. Em từng nói rằng em muốn thắp một nén hương đến ông ngoại chị, người đã để lại cho chị hồn thơ đó, nhưng người sau này làm điều đó dưới cương vị một người tình, người yêu chị, sẽ không phải là em. Chị biết nhiều thứ, cả những thứ trường lớp dạy lẫn không dạy. Chị giống em, chúng ta có thể nói chuyện với nhau về những vấn đề mà tưởng chừng chẳng ai quan tâm. Chị luôn tìm kiếm sự an toàn, nhưng rồi giờ đây chị đã quá mạnh mẽ để tự tạo ra vòng an toàn cho bản thân, điều đó làm em trăn trở rất nhiều. Từng này kí tự của ask không thể để em viết hết về chị được, vì những gì về chị không hề đơn giản để viết thành từ ngữ.

Em yêu chị, rất nhiều.

Convivencia là gì
Convivencia là gì
Convivencia là gì
Convivencia là gì
Convivencia là gì
Convivencia là gì
Convivencia là gì
Convivencia là gì
Convivencia là gì

Writing is hard, even for native speakers. Mình là người Việt nhưng có phải ai cũng viết tiếng Việt hay đâu đúng không? Anh nghĩ không có cách nào ngoài chịu khó đọc nhiều (nhất là đọc modern literature nếu không còn nhiều thời gian) và viết nhiều, nhờ mọi người sửa nhiều rồi dần sẽ cải thiện thôi. Em có thể tập viết linh tinh, nghĩ gì viết đấy, và lúc nào viết được bằng tiếng Anh thì viết thay vì liên tục dựa vào tiếng Việt. Viết bằng tiếng Việt ko có gì xấu cả, nhưng em phải liên tục dùng 1 ngôn ngữ nào đó nếu em muốn adopt nó tốt.

Well... good luck with getting into Sciences Po, năm nay bạn bè anh bị rejected hết rồi.Từ lúc sang Pháp anh tập trung làm nghiên cứu chứ không đi MUN nữa, nhưng mà năm ngoái có làm chair cho 1 cái MUN ở trường. Giá thì chắc dao động trong tầm 50 euro, cũng khá là chát nhưng nếu làm chair thì sẽ miễn phí.Ở Sciences Po học khá mệt mỏi, anh nghĩ hầu hết các courses ở Sciences Po cũng khó hơn các course freshman/sophomore bình thường ở Mỹ do Sciences Po hệ regular (không học dual degree) chỉ có 3 năm thôi, và đỉnh điểm có 1 số courses tương đương với hệ master's. Và academic and grading system của Pháp cũng rất khác với Mỹ hay Việt Nam, chấm điểm trên thang 20 và rất chặt, nên đứa nào bảo học social science dễ chắc chưa đi học trường top. Sciences Po rank rất tốt về politcs & international relations (rank #2 chỉ sau Harvard và tied với Princeton), nhưng vì thế nên anh thấy được điểm cao ở đây khổ hơn những chỗ khác rất nhiều. Trường cũng có rất nhiều quái vật và cạnh tranh với chúng nó về ranking trong trường cũng rất mệt mỏi.Điểm mạnh là trường rất prestigious và widely recognized ở Europe, đặc biệt là ở các NGOs và những nơi như UN, ICC, ICJ, hay là OECD. Nếu biết tiếng Pháp hay học được tiếng Pháp thì có rất nhiều cơ hội việc làm trong ngành.

View more

Anh nghĩ thế này: Em phải biết.. sợ đã. Thực sự thời kỳ mạng xã hội bùng nổ + the rise of Trumpism khiến cho thông tin càng ngày càng bị nhiễu loạn. Nếu chỉ đọc thông tin từ Facebook thôi là rất nguy hiểm. Anh thấy rất nhiều các trang nổi tiếng, nhiều theo dõi (tiếng Việt) trên mxh nhiều lúc đưa tin rất chán - kiểu như tiếng Anh nửa vời + giật tít = thông tin bị lái sang một hướng hoàn toàn khác. Một đống người thì còn đồn các đống thuyết âm mưu tưởng không ai tin nhưng lại rất nhiều nười tin. Không chịu khó theo dõi tin từ những nơi credible thì sao biết cái gì thật?Người Việt thì ít người thật sự.. đủ chăm và có đủ kỹ năng để kiểm tra tin tức. Cộng thêm tiếng Anh không phải ai cũng là giỏi nữa, mà các nguồn tiếng Việt hàn lâm như Dự án Nghiên Cứu Quốc Tế (họ thường dịch từ The Economist, là một tờ báo cực credible) thì lại không chịu đọc. Thế là thành một cái echo-chamber. Anh nghĩ rằng nếu em biết sợ là sẽ bị dắt mũi một cách dễ dàng, thì việc bắt đầu coi tin tức từ các nguồn báo có credibility cao sẽ dần trở thành thói quen. Em có thể bắt đầu từ những bước nhỏ như là:1) Like & follow các page báo trên Facebook. 2) Bỏ like & follow các page spam nhiều ra để chỗ cho các báo hiện lên newsfeed.

3) Tải các app của những tờ báo đó về máy và đặt noti. Họ thường sẽ báo breaking news qua noti của em, mỗi lần mở điện thoại lên là đọc được tin rồi.

Về báo nào để follow, đứa nào mà bảo em Fox News là nguồn tin credible thì nghỉ chơi đi nhé. Một số báo anh hay follow là Reuters, New York Times, Washington Post, Politico, Wall Street Journal, CNN, BBC, Business Insider, The Economist và Al Jazeera. Vox thì đưa tin khá neutral nhưng phần opinion thì left bias, tuy nhiên nếu em muốn tìm hiểu về chính trị thì Vox có rất nhiều video animation rất đẹp + informative. Em có thể xem các báo đáng tin ở trong bảng Media Bias này của Ad Fontes. Thường các báo ở phần green (xanh lá) là đáng chú ý nhất.

View more

Convivencia là gì

Dual BA Program Between Columbia University and Sciences Po là 1 chương trình song bằng, với 2 năm học ở Sciences Po Paris và 2 năm học ở Columbia University in the City of New York, và khi tốt nghiệp thì sẽ lấy cả 2 bằng Đại Học của 2 trường. Với bạn nào đi Pháp thì chắc chắn biết Sciences Po Paris danh tiếng thế nào (7/8 tổng thống Pháp học từ đây ra, bao gồm cả Macron) và Columbia thì chắc cũng ko cần phải nói. Sciences Po Paris là một insitute (cực kì) elite ở Pháp, dịch ra tiếng Việt là "Học viện Chính trị Paris", và hệ undergraduate của nó có 3 campus host cái Dual BA này: 1 cái là học vể Europe-Asia (campus Le Havre của anh), Europe-North America hoặc Europe-Africa (Reims) và Europe-Middle East (Menton). Theo học ở Sciences Po sẽ phải học những môn như là Econs, Political Science, Law, History, Art, Sociology và năm 2 sẽ phải chọn 1 trong 3 majors là Econs & Society, Politics & Government và Politics & Humanities. Khi chuyển sang Columbia năm thứ 3 thì chọn major gì available ở Columbia cũng được.
Về độ khó của Dual BA.. haha. Nhiều người nghĩ rằng việc app vào Dual BA sẽ dễ hơn app vào Columbia College (CC) bình thường, nhưng với anh (và rất nhiều bạn học cùng anh), thì bọn anh đều cảm thấy quá trình tuyển chọn của Dual BA comprehensive và kĩ càng hơn cả CC, và độ khó thì có thể nói là tương đương. Nhiều người nói là dễ vì acceptance rate cao hơn CC, nhưng sự thật là vì CC trên Common App nên số applications nhiều hơn rất nhiều Dual BA, trong khi Dual BA phải app ở portal riêng và không nhiều người biết về nó nên một khi một ai đó đã dành đủ efforts để điền một cái seperate application thì they are extremely highly motivated. Yêu cầu luận của Dual BA là 2 bài, 1 bài 1000 từ và 1 bài 700 từ (hoàn toàn khác với luận CA), và chỉ một khi pass được vòng xét hồ sơ thì mới tới vòng phỏng vấn. Ở vòng phỏng vấn, mọi người sẽ được phỏng vấn bởi cả đại diện của Columbia và Sciences Po, và oh boi haha nếu đại diện của Columbia chill vl và hỏi những câu typical phỏng vấn Đại học Mỹ kiểu why Dual BA thì đại diện Sciences Po THỰC SỰ TEST KIẾN THỨC (chính trị, kinh tế, xã hội, etc) CỦA CANDIDATE và thậm chí còn vặn vẹo và kiểm tra xem candidate có thực sự prepared for college không. Điểm số không phải là yếu tố chính được xét với Admissions Team của Dual BA, ít nhất là anh cảm thấy thế, mà cái họ tìm kiếm là những học sinh thật sự nổi trội, knowledgable và ambitious nhưng vẫn cố gắng học hỏi và có vision cụ thể mình muốn làm gì. Có những người từ chối offer từ Stanford, full ride Yale-NUS, Vanderbilt, etc. trong năm của anh để đi học ở Dual BA, thì em đủ hiểu độ competitive và chất lượng học sinh như thế nào. Nói thế này ko phải là bảo CC ko competitive, mà là Dual BA có một cách approach khác hẳn với CC và anh nghĩ Dual BA khá là 'kén' học sinh. Với những ai muốn học thiên về STEM hoặc sợ sống tự lập (Sciences Po ko provide housing hay ăn uống), sợ explore cái mới và học ở môi trường truly international thì maybe this isn't for you.

View more

Anh dùng ké tài khoản NYT của bạn tại đi học đại học ở Mỹ nhiều trường trả NYT cho :))

I am, for now, an obvious liberal Democrat

Tiếng việt thì có nghiencuuquocte.net rất ổn toàn các bài viết của những ng có chuyên môn
và BBC tiếng Việt nhưng đừng có tin chúng nó quá đọc cho hiểu nhiều viewpoints thôi :))Tiếng Anh: The New York Times The New Yorker Washington Post BBC News Wall Street Journal (hơi right wing nhưng nhìn chung ko phải extreme nên cũng ổn) VNexpress International (ko đùa, hay hơn VnExpress tiếng Việt) Huffington Post Vox (videos, Vox cực kì left wing nên cũng cẩn thận)

School of Life (literally là videos dạy political sciences, nhưng bọn này nó chỉ dạy mấy cái rất cơ bản thôi nên xem cho vui chứ vẫn phải tự tìm hiểu thêm)

Tại vì mình ko đủ giỏi ạ :)))) với cả mình hợp LAC hơn nữa. Mà app LAC còn chưa chắc đỗ không sao dám REA Yale :)))
Và 2 ng bạn đặc biệt của mình REA Yale nữa and they’re all too good mình ko cạnh tranh đc đâu ?

Politics is human-made, and it has never been easy because humanity might fuck up all the time. An event might be good news to certain people, but might be depression to others. That’s why it’s complicated.
I learned to accept that complexity and diversity and just move on, hoping one day I myself would be able to fix something.

Yale Young Global Scholars, trại hè của Yale University