Đâu không phải là giá trị giáo dục đạo lí làm người của văn học dân gian

Đâu không phải là giá trị giáo dục đạo lí làm người của văn học dân gian

Học sinh tự chọn một sáng tác văn học dân gian, có thể là một bài ca dao, truyện cổ tích, truyện cười hay một câu tục ngữ ngắn gọn để chỉ ra giá trị giáo dục sâu sắc (tinh thần yêu nước, đức kiên trung, lòng vị tha, tính cần kiệm,...)

Ví dụ: Truyện cổ tích Tấm Cám có giá trị giáo dục về đạo lí làm người:

+ Đạo lí ở hiền gặp lành, ác giả ác báo. Có những lúc cái thiện có thể bị cái ác lấn lướt nhưng cuối cùng phần thắng vẫn luôn thuộc về cái thiện.

+ Dân gian muốn khẳng định sức sổng mãnh liệt của con người, của cái thiện; con người không chịu khuất phục, đầu hàng cái ác, cái xấu, sẽ chiến đấu đến cùng để bảo vệ chân lí. Con người cần phải biết giành và giữ hạnh phúc chính đáng cho mình.

1/ Giá trị nhận thức- Tác phẩm Văn học là kết quả của quá trình nhà văn khám phá, lí giải hiện thực đời sống rồi chuyên rhoá những hiểu biết đó vào ND tác phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu của con người. Con người có nhu cầu nhận thức bởi vì họ chỉ sống trong một khoảng thời gian, không gian nhất định. Văn học chính là 1 phương tiện có khả năng phá vỡ giới hạn tồn tại trong không gian, thời gian cụ thể, đồng thời đem lại những hiểu biết phong phú.

- Văn học có thể mang tới cho người đọc những nhận thức mới mẻ và sâu rộng về nhiều mặt của cuộc sống trong những khoảng thời gian và không gian khác nhau.

- Văn học giúp đỡ người đọc hiểu được bản chất của con người nói chung, đồng thời từ cuộc đời của người khác mỗi người có thể liên hệ, so sánh, đối chiếu để hiểu chính bản thân mình hơn với tư cách là một con người cá nhân. Đó là quá trình tự nhận thức mà văn học mang tới cho mỗi người.

2/ Giá trị giáo dục

- Giá trị nhận thức luôn là tiền đề của giá trị giáo dục, không có nhận thức đúng đắn thì văn học ko thể giáo dục được con người. Ngược lại, giá trị giáo dục làm sâu sắc thêm giá trị nhận thức bởi vì người ta nhận thức ko chỉ để nhận thức mà còn để hành động.

- - Giá trị giáo dục của văn học trước hết biểu hiện ởkhả năng đem đến cho con người những bài học quý giá về lẽ sống để họ tự rèn luyện bản thân mình ngày một tốt đẹp hơn.

+/ Về tư tưởng: văn học hình thành trong người đọc một tư tưởng tiến bộ, giúp họ có thái độ và quan điểm đúng đắn về cuộc sống.

+/ Về tình cảm: văn học giúp con người biết yêu ghét đúng đắn, làm cho tâm hồn con người trở nên lành mạnh, trong sáng, cao thượng hơn.

+/ Về đạo đức: văn học nâng đỡ cho nhân cách của con người phát triển, giúp họ biết phân biệt phải trái, đúng sai và có quan hệ tốt đẹp với mọi người.

- Giá trị giáo dục là khả năng văn học có thể thay đổi hoặc nâng cao tư tưởng, tình cảm của con người theo chiều hướng tích cực, tốt đẹp, tiến bộ, đông thời làm cho con người ngày càng hoàn thiện về đạo đức. Nhưng điều đặc biệt là tác dụng giáo dục của văn học ko phải ngay lập tức mà dần dần thấm sâu nhưng rất lâu bền, nó gợi những cảm nghĩ sâu xa về con người và cuộc đời, nó gián tiếp đưa ra những bài học, những đề nghị về cách sống. Văn học ko chỉ góp phần hoàn thiện bản thân con người mà còn hướng họ tới những hành động cụ thể, thiết thực vì một cuộc đời ngày càng tốt đẹp hơn.

3/ Giá trị thẩm mĩ- Con người luôn có nhu cầu cảm thụ và thưởng thức cái đẹp, và trong sự tồn tại của mình, con người không những muốn cuộc sống tốt hơn mà còn đẹp hơn, do vậy giá trị thẩm mĩ là khả năng của văn học có thể phát hiện và miêu tả nhiều vẻ đẹp của cuộc sống một cách sinh động, giúp con người cảm nhận được và biết rung động một cách tiinh tế sâu sắc trước vẻ đẹp đó.

- Văn học mang tới cho con người những vẻ đẹp của thiên nhiên, vẻ đẹp của những cảnh đời cụ thể trong đời sống hàng ngày hoặc vẻ đẹp hào hùng của chiến trận, đặc biệt văn học đi sâu miêu tả vẻ đẹp của con người từ hình thể bên ngoài đến những diễn biến sâu xa trong tư tưởng tình cảm và những hành động gây ấn twongj thật khó quên đối với mọi người.

- Cái đẹp trong văn học còn thể hiện ở hình thức đẹp ( VD: những thủ pháp nghệ thuật hoặc kết cấu tác phẩm hoặc cách sử dụng ngôn ngữ hoặc nghệ thuật điển hình hoá)

- Với nội dung đẹp và hình thức đẹp, văn học làm cho con người thêm mến yêu cuộc sống thêm khao khát hướng tới những gì là đẹp đẽ, tốt lành.

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Đâu không phải là giá trị giáo dục đạo lí làm người của văn học dân gian

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Văn học dân gian có giá trị sâu sắc về đạo lí làm người (qua những tác phẩm dân gian đã học và đã đọc) anh(chị) hãy làm sáng tỏ nhận định trên.

Giup mình với help meeeeeeeeeee.

Các câu hỏi tương tự

  • Đâu không phải là giá trị giáo dục đạo lí làm người của văn học dân gian
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu 1 : Sự kiện và nhân vật lịch sử thường xuất hiện trong thể loại nào?

A. Truyện cổ tích

B. Truyện truyền thuyết

C. Truyện cười

D. Truyện thơ

Hiển thị đáp án

Câu 2 : Văn học dân gian có giá trị như thế nào?

A. Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc (giá trị nhận thức).

B. Văn học dân gian có giá trị giáo dục đạo làm người.

C. Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc.

D. Tất cả đều đúng.

Hiển thị đáp án

Câu 3 : Trong những câu sau câu nào nêu khái niệm đúng nhất về văn học dân gian?

A. Văn học dân gian là những sáng tác cá nhân, truyền miệng, lưu truyền trong nhân dân.

B. Văn học dân gian là những sáng tác tập thể, truyền miệng, lưu truyền trong nhân dân.

C. Văn học dân gian là những sáng tác tập thể, mang tính sáng tạo của cá nhân cao.

D. Văn học dân gian là những sáng tác tập thể, lưu truyền trong nhân dân, mang dấu ấn cá nhân.

Hiển thị đáp án

Câu 4 : Câu nào không đúng khi nói về văn học dân gian?

A. Văn học dân gian là văn học của quần chúng lao động.

B. Văn học dân gian Việt Nam là văn học của nhiều dân tộc.

C. Văn học dân gian là những sáng tác tập thể, truyền miệng.

D. Văn học dân gian mang đậm dấu ấn cá nhân của tác giả.

Hiển thị đáp án

Câu 5 : Đặc trưng nào không phải của văn học dân gian?

A. Tính truyền miệng

B. Tính cá thể

C. Tính tập thể

D. Tính dị bản

Hiển thị đáp án

Câu 6 : Về phương diện hình thức, văn học dân gian.....

A. có cách phản ánh hiện thực một cách kì ảo.

B. thường có nhiều dị bản.

C. là tiếng nói chung của một cộng đồng.

D. thường có nhiều cốt truyện, tình tiết, sự kiện…được lặp đi, lặp lại.

Hiển thị đáp án

Câu 7 : Về phương diện nội dung, văn học dân gian.....

A. thường có nhiều dị bản.

B. có cách phản ánh hiện thực một cách kì ảo.

C. có nhiều cốt truyện, tình tiết, sự kiện…được lặp đi, lặp lại.

D. là tiếng nói chung của một cộng đồng.

Hiển thị đáp án

Câu 8 : Những tác phẩm sau, tác phẩm nào không phải là tác phẩm văn học dân gian?

A. Truyện người con gái Nam Xương

C. Thánh Gióng

B. Cây tre trăm đốt

D. Chuyện chàng Cóc

Hiển thị đáp án

Câu 9 : Trong những văn bản sau, văn bản nào không thuộc tác phẩm văn học dân gian?

A. Thân em như cá rô thia - Ra sông mắc lưới vào đìa mắc câu.

B. Thân em vừa trắng lại vừa tròn - Bảy nổi ba chìm với nước non.

C. Thân em như trái bần trôi - Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.

D. Thân em như tấm lụa đào - Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.

Hiển thị đáp án

Câu 10 : Thể loại văn học dân gian nào nhằm giải thích, phản ánh nhận thức, cách hình dung của người thời cổ về nguồn gốc thế giới và đời sống con người?

A. Sử thi dân gian

B. Truyền thuyết

C. Truyện thơ

D. Thần thoại

Hiển thị đáp án

Câu 11 : Thể loại tự sự nào bằng văn vần hoặc văn vần kết hợp với văn xuôi, kể lại những sự kiện lớn có ý nghĩa quan trọng đối với số phận cộng đồng?

A. Thần thoại

B. Truyền thuyết

C. Sử thi dân gian

D. Truyện thơ

Hiển thị đáp án

Câu 12 : Thể loại văn học dân gian nào thể hiện quan niệm đạo đức, lí tưởng và mơ ước của nhân dân về hạnh phúc và công bằng xã hội?

A. Sử thi dân gian

B. Truyền thuyết

C. Truyện cổ tích

D. Truyện thơ

Hiển thị đáp án

Câu 13 : Thể loại văn học kể lại các hiện tượng gây cười nhằm giải trí và phê phán những cái đáng cười trong cuộc sống, là thể loại nào?

A. Truyện cười dân gian.

B. Truyện cổ tích.

C. Truyện ngụ ngôn.

D. Truyện thơ dân gian.

Hiển thị đáp án

Câu 14 : Đặc trưng nào sau đây không phải của văn học dân gian?

A. Tính truyền miệng

B. Tính tập thể

C. Tính thực hành

D. Tính địa phương

Hiển thị đáp án

Câu 15 : Thể loại văn học nào kể lại những câu chuyện trong đó nhân vật chủ yếu là động vật và đồ vật, ngụ ý nêu lên những kinh nghiệm sống, những bài học luân lí - triết lí nhân sinh?

A. Truyện ngụ ngôn

B. Tục ngữ

C. Ca dao

D. Câu đố

Hiển thị đáp án

Bài giảng: Khái quát văn học dân gian Việt Nam - Cô Trương Khánh Linh (Giáo viên VietJack)

Xem thêm các câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10 chọn lọc, có đáp án hay khác:

  • Đâu không phải là giá trị giáo dục đạo lí làm người của văn học dân gian
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đâu không phải là giá trị giáo dục đạo lí làm người của văn học dân gian

Đâu không phải là giá trị giáo dục đạo lí làm người của văn học dân gian

Đâu không phải là giá trị giáo dục đạo lí làm người của văn học dân gian

Đâu không phải là giá trị giáo dục đạo lí làm người của văn học dân gian

Đâu không phải là giá trị giáo dục đạo lí làm người của văn học dân gian

Đâu không phải là giá trị giáo dục đạo lí làm người của văn học dân gian

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Đâu không phải là giá trị giáo dục đạo lí làm người của văn học dân gian

Đâu không phải là giá trị giáo dục đạo lí làm người của văn học dân gian

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.