Mỡ máu ldl là gì

LDL- Cholesterol là một trong bốn xét nghiệm mỡ máu được chỉ định ở những người lớn trong và sau độ tuổi trung niên để sàng lọc và kiểm tra mỡ trong máu. Chỉ số xét nghiệm máu LDL-C tăng cao là một dấu hiệu xấu liên quan đến bệnh lý tim mạch cần phải đề phòng.

LDL- cholesterol là chữ viết tắt của Low-density lipoprotein- là một loại lipoprotein có tỷ trọng thấp đảm nhiệm vai trò vận chuyển cholesterol trong máu. Cơ thể sử dụng cholesterol để làm nguyên liệu hình thành nên tế bào và nội tiết tố.

Tuy nhiên, nếu chỉ số LDL-C tăng cao, nó góp phần tích tụ máu trên thành mạch gây ra xơ vữa động mạch và hàng loạt các biến chứng và nguy cơ khác kèm theo. Lòng động mạch bị thu hẹp, làm tăng khả năng bị nhồi máu cơ tim, đột quỵ và bệnh động mạch ngoại biên.

Do đó, LDL-C được coi là một loại “cholesterol xấu”, chúng ta cần phải kiểm soát tốt chỉ số này trong máu.

Để đạt được và duy trì giá trị LDL-C ở mức bình thường đòi hỏi sự kiên trì và lối sống có trách nhiệm với chính bản thân chúng ta.

Một chế độ ăn thích hợp kết hợp với lối sống lành mạnh và luyện tập thể dục thể thao đều đặn không phải ai cũng làm được.

Mỡ máu ldl là gì

Luyện tập thể dục thể thao đều đặn giup giảm  nguy cơ mắc bệnh.

2. Tạo sao cần phải xét nghiệm chỉ số LDL- cholesterol?

Như đã nhắc đến trước đó, LDL-C là một loại “cholesterol xấu”, nếu nồng độ trên ngưỡng bình thường, tùy theo mức tăng mà sẽ gây nguy hiểm cho sức khỏe tim mạch của người bệnh.

Khi nào thì bác sĩ sẽ chỉ định xét nghiệm chỉ số LDL-C?

- Đánh giá nguy cơ mắc bệnh lý liên quan đến rối loạn cholesterol máu như: Tiểu đường, tim mạch… Qua đó, có thể dự phòng và giảm thiểu nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân có nguy cơ cao.

Mỡ máu ldl là gì

Chỉ số giúp đánh giá nguy cơ mắc bệnh lý liên quan đến rối loạnguy cơn cholesterol máu như: Tiểu đường, tim mạch

- Chẩn đoán bệnh liên quan đến rối loạn mỡ máu.

- Theo dõi quá trình điều trị, mức độ diễn tiến của bệnh về rối loạn mỡ máu.

3. LDL- C tăng cao nguy hiểm như thế nào?

a. Giới hạn an toàn của LDL- C

Vì đây là một loại “cholesterol xấu”, nên kết quả xét nghiệm máu LDL-C càng thấp bao nhiêu càng đáng mừng bấy nhiêu.

Giới hạn an toàn của chỉ số xét nghiệm LDL-C trong máu có sự chênh lệch giữa 3 nhóm đối tượng:

- Ở người trưởng thành khỏe mạnh: Giá trị tối ưu là <100mg/dL. Tuy nhiên, chỉ số tăng một ít từ 100 - 129 mg/dL vẫn được xem là bình thường.

- Người mắc bệnh tim mạch hoặc có nguy cơ bị bệnh: Cần duy trì LDL-C <100 mg/Dl.

- Ở trẻ em: Giá trị tối ưu là < 110mg/Dl.

b. Định lượng LDL-C cao

Kết quả xét nghiệm LDL-C có giá trị chẩn đoán cao hơn nếu chỉ số này tăng cao và được xem xét cùng với sự bất thường của các chỉ số mỡ máu khác và biểu hiện của người bệnh.

Vậy định lượng LDL-C cao ở trong khoảng bao nhiêu?

- Tăng nhẹ LDL-C (ở mức giới hạn): 130 - 159 mg/dL

- LDL-C tăng cao (nguy cơ cao): 160 - 189 mg/Dl

- Tăng rất cao (nguy cơ rất cao): >190mg/dL.

Để phát hiện sớm các vấn đề rối loạn mỡ máu do tăng chỉ số LDL-C gây ra, Tổ chức Y tế khuyến cáo nam giới từ 45-65 tuổi và nữ giới từ 55-65 tuổi nên xét nghiệm mỡ máu mỗi 1-2 năm/ lần. Người lớn tuổi, người có bệnh lý nền hoặc yếu tố nguy cơ mắc bệnh do rối loạn mỡ máu nên xét nghiệm mỡ máu thông qua thăm khám sức khỏe định kỳ mỗi 6 tháng/ lần.

Mỡ máu ldl là gì

Xét nghiệm định kì để phát hiện sớm bệnh lý.

Xét nghiệm mỡ máu tầm soát một số bệnh lý tim mạch có ý nghĩa quan trọng đối với người lớn trên 65 tuổi. Bạn hoàn toàn có thể chủ động xét nghiệm để dự phòng các bệnh lý do mỡ thừa trong máu gây ra bằng cách liên hệ với chúng tôi qua web ISOFHCARE. Đội ngũ bác sĩ chuyên khoa sẵn sàng đọc phiếu kết quả xét nghiệm mỡ máu và đưa ra cho bạn những lời khuyên thích hợp. 

Cholesterol là một chất béo có trong máu. Cơ thể cần cholesterol để tạo ra các tế bào khỏe mạnh, nhưng nếu mức cholesterol cao sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim.

Mức cholesterol cao có thể làm mỡ tích tụ trong mạch máu. Về lâu dài, lớp mỡ này tích tụ nhiều hơn gây cản trở máu chảy qua động mạch. Đôi khi, lớp mỡ này có thể vỡ đột ngột và tạo thành cục máu đông dẫn đến nhồi máu cơ tim hoặc đột quỵ.

Cholesterol cao có thể do di truyền, nhưng thường là do kết quả của lối sống không lành mạnh, nên vẫn có thể phòng ngừa và điều trị. Một chế độ ăn uống lành mạnh, tập thể dục thường xuyên và dùng thuốc khi cần có thể giúp giảm cholesterol. 

CÁC LOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA MỠ TRONG MÁU 

Có nhiều loại mỡ trong máu:

  • Cholesterol LDL còn gọi là mỡ xấu. Nó có thể gây hẹp hoặc tắc nghẽn mạch máu dẫn đến nhồi máu cÆ¡ tim hoặc Ä‘á»™t quỵ. Cách tốt nhất để bảo vệ tim mạch là giữ LDL ở mức tiêu chuẩn;
  • Cholesterol HDL còn gọi là mỡ tốt. Nó giúp loại bỏ các lá»›p mỡ tích tụ bên trong mạch máu và giữ cho mạch máu không bị tắc nghẽn;
  • Triglycerides là má»™t loại chất béo khác. Nếu Triglycerides cao sẽ làm tăng nguy cÆ¡ nhồi máu cÆ¡ tim hoặc Ä‘á»™t quỵ. 

MỨC TIÊU CHUẨN CỦA MỠ TRONG MÁU THEO KHUYẾN CÁO? 

Cholesterol toàn phần (TC) 

Có liên quan trực tiếp đến nguy cơ mắc bệnh tim mạch. 

Giá trị mục tiêu:

  • 75-169 mg/dL đối vá»›i bệnh nhân từ 20 tuổi trở xuống
  • 100-199 mg/dL đối vá»›i bệnh nhân trên 21 tuổi.

Lipoprotein tỉ trọng cao (HDL), “Cholesterol tốt” 

Mức HDL cao thì nguy cơ mắc bệnh tim mạch thấp. Do đó mức HDL càng cao thì càng tốt. 

Mức tiêu chuẩn: trên 40 mg/ dL.

Lipoprotein tỉ trọng thấp (LDL), “Cholesterol xấu” 

Mức LDL (mỡ xấu) cao gắn liền với nguy cơ mắc bệnh tim mạch cao, bao gồm bệnh mạch vành, nhồi máu cơ tim và tử vong. Làm giảm mức LDL xuống chính là mục đích điều trị chính của các loại thuốc giảm cholesterol. 

Mức tiêu chuẩn:

  • DÆ°á»›i 70 mg/dL đối vá»›i trường hợp có bệnh tim mạch và có nguy cÆ¡ mắc bệnh tim rất cao (há»™i chứng chuyển hóa);
  • DÆ°á»›i 100 mg/dL đối vá»›i trường hợp có nguy cÆ¡ cao (ví dụ nhÆ° má»™t số bệnh nhân có nhiều yếu tố nguy cÆ¡ mắc bệnh tim);
  • DÆ°á»›i 130 mg/dL đối vá»›i trường hợp có nguy cÆ¡ mắc bệnh mạch vành thấp.

Triglycerides (TG) 

Mức triglycerides cao ở bệnh nhân béo phì hoặc tiểu đường là do tiêu thụ thực phẩm có chứa đường đơn hoặc uống rượu bia. Mức triglycerides này liên quan trực tiếp với bệnh tim mạch. 

Mức tiêu chuẩn: dưới 150 mg/dL 

CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA CHOLESTEROL XẤU? 

Các yếu tố có thể làm tăng nguy cơ của cholesterol xấu bao gồm:

  • Chế Ä‘á»™ ăn uống không lành mạnh: ăn chất béo bão hòa có trong sản phẩm làm từ Ä‘á»™ng vật và chất béo trans (acid béo xấu) có trong má»™t số bánh quy ngọt, bánh quy giòn và bắp rang bằng lò vi sóng có thể làm tăng cholesterol. Thá»±c phẩm nhÆ° thịt đỏ và sản phẩm từ sữa nguyên béo, cÅ©ng làm tăng cholesterol;
  • Béo phì: Chỉ số cÆ¡ thể (BMI) ≥ 30 có nguy cÆ¡ tăng cholesterol;
  • Ít vận Ä‘á»™ng: tập thể dục làm tăng cholesterol HDL (“mỡ tốt”) trong cÆ¡ thể, đồng thời giảm khối lượng thành phần tạo nên cholesterol LDL (“mỡ xấu”) làm giảm nguy hại;
  • Hút thuốc lá: gây tổn thÆ°Æ¡ng thành mạch máu, làm mỡ dá»… tích tụ hÆ¡n. Hút thuốc lá cÅ©ng có thể làm giảm cholesterol HDL (“mỡ tốt”);

Mỡ máu ldl là gì