Tại sao cứ bị nấm lưỡi

Bệnh nấm lưỡi ở trẻ em không chỉ khiến bé khó chịu, bỏ ăn bỏ bú do đau rát mà còn có thể gây ho, tiêu chảy, viêm phế quản phổi,…Ảnh minh họa. Nguồn: dottorival.it

Bệnh nấm lưỡi ở trẻ em là tình trạng niêm mạc ở vùng lưỡi có những tổn thương do sự tích tụ quá mức của vi nấm candida albicans. Không chỉ là bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ, tình trạng lưỡi nhiễm nấm candida albicans còn xuất hiện ở người trưởng thành, người già, ở cả nam lẫn nữ, người khỏe mạnh và người ốm bệnh.

Biểu hiện của bệnh nấm lưỡi ở trẻ em

Bệnh nấm lưỡi ở trẻ em ban đầu là những đốm màu đỏ sẫm trên lưỡi trẻ nhỏ, sau chuyển sang trắng như sữa. Các đốm nấm lưỡi thường xuất hiện thành từng cụm, đóng thành các mảng trắng lớn, dính chặt vào lưỡi.

Bạn có thể lấy một miếng bông sạch, lau các đốm trắng để biết chắc là cặn sữa hay là bệnh nấm lưỡi ở trẻ em. Khi dùng tay, cạo mảng trắng sẽ thấy niêm mạc lưỡi của trẻ sẽ đỏ lên, dễ chảy máu, nhất là ở phần lưng lưỡi và trẻ sẽ cảm thấy đau đớn. Bệnh nấm lưỡi ở trẻ em thường làm trẻ bỏ bú, lười ăn uống, và quấy khóc do khó chịu.

Nếu không được chữa kịp thời và đúng cách, nấm lưỡi sẽ lan sang vùng niêm mạc họng, đôi khi xuống vùng thanh môn và thanh quản, thậm chí có thể xuống phổi, gây ảnh hưởng đến đường hô hấp hoặc xuống dạ dày, khiến trẻ bị tiêu chảy.

Chữa bệnh nấm lưỡi

Có nhiều phương pháp để điều trị bệnh nấm lưỡi ở trẻ em. Thông thường, trẻ bị nấm lưỡi sẽ được chỉ định cụ thể như sau:

Sử dụng thuốc chống nấm

Thuốc có ở dạng bột, nước hoặc kem với thành phần là hoạt chất có tác dụng ngăn ngừa vi nấm candida albicans phát triển, ngăn chặn tình trạng nấm lưỡi ở trẻ tăng nặng. Tuy nhiên, những loại thuốc này thường đi kèm với một số phản ứng phụ cho trẻ như buồn nôn, nôn ói, tiêu chảy, chóng mặt,…

Các chuyên gia cũng khuyến cáo, mẹ nên chọn đúng loại thuốc phù hợp với độ tuổi của trẻ và cho trẻ dùng thuốc liên tục đến khi tất cả các vết nấm lưỡi biến mất.

Cần thoa thuốc đúng cách

Mẹ cần chú ý đến cách thoa thuốc đúng cách để bé bị nấm lưỡi nặng hay nhẹ đều nhanh chóng cải thiện. Theo đó, nếu trẻ vẫn đang ở giai đoạn sơ sinh, mẹ hãy quấn gạc ở đầu ngón tay và rơ thuốc vào lưỡi trẻ 2 lần mỗi ngày. Còn với trẻ mầm non hay tiểu học, mẹ nên rơ lưỡi cho trẻ 4 lần mỗi ngày.

Mẹ nhớ đọc hướng dẫn sử dụng để có được liều lượng thuốc phù hợp với trẻ. Đặc biệt, mẹ hãy dặn trẻ hoặc tìm cách để trẻ không nuốt thuốc sớm, mà giữ thuốc trên lưỡi càng lâu càng tốt. Thời gian tối thiểu phải thoa thuốc điều trị bệnh nấm lưỡi là trên 1 tuần.

Khi trẻ bị nấm lưỡi

Các chuyên gia y tế khuyến cáo, ngay khi nghi ngờ con trẻ bị bệnh nấm lưỡi, mẹ nên đưa trẻ đến khám và tư vấn ở các cơ sở khám bệnh có chuyên khoa nhi. Các bác sĩ khi trực tiếp thăm khám cùng một vài xét nghiệm cần thiết sẽ đưa ra được chỉ định phù hợp nhất cho bệnh nấm lưỡi ở trẻ em.

Lưu ý khi chăm sóc trẻ bị nấm lưỡi

Khi mẹ đã biết chắc trẻ bị nhiễm nấm candida albicans, bên cạnh trẻ cần được thoa thuốc điều trị bệnh nấm lưỡi, việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ khá đơn giản. Dù vậy, vẫn có một số vấn đề các mẹ cần lưu ý kỹ:

- Rửa tay sạch sẽ trước khi thoa thuốc, làm vệ sinh răng miệng cho trẻ;

- Không hôn miệng trẻ hoặc để nước miếng của bạn/người thân dính với trẻ để tránh lây vi trùng, vi khuẩn sang trẻ;

- Nếu trẻ đang bú mẹ, mẹ phải vệ sinh ngực bằng khăn ấm trước và sau khi cho trẻ bú;

- Vệ sinh sạch sẽ bình bú sữa, các đồ dùng cho trẻ ăn bằng nước nóng hoặc máy rửa chén;

- Rửa sạch đồ chơi của trẻ hàng ngày với nước nóng và xà bông rồi đem phơi khô dưới ánh nắng mặt trời.

Bệnh nấm lưỡi ở trẻ em cản trở khả năng cảm nhận hương vị thức ăn của trẻ, từ đó, khiến trẻ chán ăn, bỏ bú. Vì vậy, mẹ hãy luôn giữ lưỡi và khoang miệng của trẻ luôn sạch sẽ, để trẻ có thể cảm nhận trọn vẹn mùi vị các món ăn tốt nhất cũng như chăm sóc, xử lý đúng đắn khi lưỡi trẻ bị nấm./.

Một trong những vấn đề nan giải của sức khỏe răng miệng hiện nay chính là bệnh nấm lưỡi. Hiện tượng này xảy ra do nhiều nguyên nhân, trong cách vệ sinh răng miệng, chế độ ăn uống hoặc các bệnh lý liên quan khác. Tuy nhiên, rất nhiều người chưa nhận thức rõ về căn bệnh này cũng như ảnh hưởng tiêu cực nếu để tình trạng nấm lưỡi kéo dài. Trong bài viết sau đây, bạn đọc sẽ được tìm hiểu chi tiết về nấm lưỡi cũng như nguyên nhân và giải pháp an toàn, hiệu quả nhất để khắc phục tình trạng đáng báo động này. 

Nấm lưỡi là bệnh gì? Biểu hiện dễ nhận biết của bệnh  

Bệnh nấm lưỡi hoặc nấm miệng là tình trạng lưỡi bị tưa do nấm Candida phát triển quá mức trong miệng, lưỡi hoặc hai má trong, thậm chí nấm có thể lan ra vòm miệng, nướu hoặc xuống họng.

Nghiêm trọng hơn, nấm có thể đi xuống cả hệ tiêu hóa, từ thực quản đến ruột, hoặc các cơ quan khác như phổi, gan và gây ra tình trạng nhiễm nấm đa phủ tạng. Những người bị nhiễm HIV và mắc các bệnh lý khác như đái tháo đường, suy thận hoặc ung thư, phải điều trị hồi sức tích cực trong thời gian dài có nguy cơ cao bị bệnh nấm lưỡi nặng.

Bất kỳ ai cũng có thể bị tưa lưỡi, tưa miệng, nhưng nhóm đối tượng thường gặp nhất của bệnh nấm lưỡi lại chính là trẻ nhỏ và người cao tuổi. Bởi sức đề kháng, hệ miễn dịch của trẻ còn non nớt và người cao tuổi thì suy giảm miễn dịch. Vì vậy, phát hiện và điều trị bệnh nấm lưỡi ở trẻ em và người cao tuổi đặc biệt quan trọng.

Tại sao cứ bị nấm lưỡi

Dấu hiệu nhận biết bị bệnh nấm lưỡi ở trẻ em và người lớn

Biểu hiện nấm lưỡi ở người lớn

Ở người lớn, bệnh nấm lưỡi gây ra những tổn thương trong miệng, lưỡi như sau:

  • Xuất hiện các lớp giả mạc mỏng có màu trắng ngà hoặc trắng kem trong vòm miệng hoặc lưỡi. Hoặc cũng có thể là những mảng dày bị viêm đỏ, kèm theo những mụn li ti màu đỏ.
  • Trong miệng, lưỡi có thể cảm thấy bị cộm, vướng.
  • Giữa lưỡi hoặc nướu (lợi) sưng đỏ, đau ngứa rát. Khi bệnh nấm lưỡi tấn công xuống sâu hơn, sẽ gây khó chịu trong ăn uống, nuốt khó, nuốt đau tức ở ngực, kèm theo sốt.
  • Có thể mất vị giác hoặc thay đổi vị giác.
  • Khi cọ xát có thể bị chảy máu nhẹ.
  • Khóe miệng bị viêm đỏ và nứt.

Bác sĩ chuyên khoa tư vấn thêm cho bạn:

Biểu hiện bị nấm lưỡi ở trẻ

Tương tự người lớn, nấm lưỡi ở trẻ cũng gây ra những tổn thương như sau:

  • Xuất hiện các mảng màu trắng ở trên bề mặt lưỡi hoặc trong khoang miệng.
  • Trẻ khó chịu, đau nên hay quấy khóc, bỏ bú hoặc bỏ ăn.
  • Với trẻ sơ sinh còn bú mẹ, nấm miệng của trẻ có thể lây sang vú mẹ khiến vú bị viêm đỏ, nứt ra và rất đau.

Nguyên nhân gây nên bệnh nấm lưỡi

Nấm miệng và nhiễm trùng nấm men khác là do sự phát triển quá mức của nấm Candida albicans (C. albicans). Bình thường, một lượng nhỏ C. albicans vẫn sống trong miệng của bạn mà không gây hại. Khi hệ thống miễn dịch hoạt động tốt, vi khuẩn có lợi trong cơ thể sẽ giúp kiểm soát C. albicans. Nhưng nếu hệ miễn dịch bị tổn hại hoặc mất cân bằng các vi sinh vật trong cơ thể, nấm có thể phát triển ngoài tầm kiểm soát.

  • Nguyên nhân phát triển quá mức C. albicans khiến miệng bị nấm có khả năng là do dùng một số loại thuốc, khiến số lượng vi sinh vật có lợi trong cơ thể bị giảm, chẳng hạn như thuốc kháng sinh.
  • Các phương pháp điều trị ung thư, bao gồm hóa trị và xạ trị, cũng làm hỏng hoặc tiêu diệt các tế bào khỏe mạnh. Điều này khiến bạn dễ bị tưa miệng và các bệnh nhiễm trùng khác.
  • Các tình trạng làm suy yếu hệ miễn dịch, chẳng hạn như bệnh bạch cầu và HIV, cũng tăng nguy cơ phát triển bệnh tưa miệng. Nấm miệng là một bệnh nhiễm trùng phổ biến ở những người nhiễm HIV.

Ngoài ra, bệnh tiểu đường còn góp phần phát triển nấm miệng. Đái tháo đường không kiểm soát tốt sẽ làm suy yếu hệ thống miễn dịch và gây lượng đường trong máu cao. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho nấm C. albicans phát triển. Bạn cũng có nguy cơ cao mắc bệnh tưa miệng nếu:

  • Thường xuyên bị khô miệng
  • Bị thiếu máu
  • Dùng corticosteroid hoặc thuốc ức chế miễn dịch
  • Hút thuốc lá
  • Đeo răng giả

Gửi câu hỏi tư vấn Gửi thông tin

Những biến chứng có thể xảy ra khi bị nấm lưỡi

Người bị nấm lưỡi có thể lây truyền nấm cho người khác qua tiếp xúc trực tiếp, ví dụ như hôn. Nấm gây bệnh tưa miệng cũng làm nhiễm trùng nấm men ở các bộ phận cơ thể khác. Vì vậy những con đường lây lan cũng rất đa dạng.

Miệng bị nấm, nhiễm nấm âm đạo hoặc nấm men dương vật có khả năng truyền cho bạn tình thông qua quan hệ tình dục, kể cả đường hậu môn hoặc quan hệ bằng miệng. Phụ nữ có thai bị nhiễm nấm âm đạo có nguy cơ truyền nấm cho con trong khi sinh. Phụ nữ bị nhiễm trùng nấm men vú sẽ truyền nấm sang con khi cho bú. Ngược lại, trẻ bị nấm miệng cũng có thể truyền nấm cho mẹ khi bú sữa.

Ngoài ra, vì C. albicans rất phổ biến trong môi trường, nên nếu bạn bị nấm miệng thì không nhất thiết là do lây lan từ người khác.

Tại sao cứ bị nấm lưỡi

Cách chữa nấm lưỡi an toàn và hiệu quả 

Chữa mẹo

  • Dùng baking soda (natri bicarbonat)

Baking soda là biện pháp chữa nấm miệng cho bệnh nhân đeo răng giả. Natri bicarbonat có thể tiêu diệt Candida albicans trên nền nhựa acrylic, giúp khử trùng răng giả hàng ngày. Pha một nửa thìa cafe baking soda với nước ấm, súc miệng thật sạch rồi nhổ đi.

Sữa chua không có tác dụng tiêu diệt nấm Candida, nhưng vẫn thường được dùng để chữa nấm miệng. Theo các nghiên cứu khoa học, đây là nguồn cung cấp lợi khuẩn dồi dào. Vì vậy, khi ăn nhiều sữa chua, hệ vi sinh trong khoang miệng sẽ được thiết lập lại ở trạng thái cân bằng. Nhờ đó, sự phát triển của nấm bị kìm hãm lại, giảm bớt khả năng gây bệnh trên người. Một lưu ý nhỏ khi sử dụng sữa chua để bổ sung lợi khuẩn là nên chọn loại sữa chua không đường. Sữa chua có đường sẽ cung cấp môi trường thuận lợi cho nấm Candida phát triển mạnh hơn. Ngoài sữa chua, có thể thay nhồn bổ sung lợi khuẩn bằng những thực phẩm khác như phô mai, dưa muối…

Nước chanh từ lâu đã được biết đến với khả năng diệt được một số loại vi khuẩn và nấm. Trên đối tượng bệnh nhân HIV, nước chanh còn được chứng minh cho hiệu quả tốt hơn thuốc tím gentian trong điều trị nấm miệng.

Cách dùng: Vắt một nửa quả chanh vào một cốc nước ấm rồi súc miệng hoặc uống.

Khi sử dụng, chú ý không bôi trực tiếp nước chanh lên những tổn thương hở trong khoang miệng. Do tính acid, nước chanh có thể gây xót và kích ứng, khiến người bệnh khó chịu.

Tại sao cứ bị nấm lưỡi

Nha Chu Tán - Giải pháp đặc trị cho bệnh nấm lưỡi từ thảo dược thiên nhiên

Dựa theo tục nhuộm răng của người dân tộc Lự ở Lai Châu trong việc phòng và chữa các vấn đề răng miệng, bài thuốc Nha Chu Tán được các chuyên gia tại Trung tâm Nghiên cứu & Ứng dụng Thuốc Dân tộc - một đơn vị hợp tác của Viện Nghiên cứu & Ứng dụng Công nghệ Nha khoa Vidental nghiên cứu và phát huy nhằm mang đến một giải pháp an toàn, hiệu quả dành cho mọi người bệnh.

Hiện nay, Nha Chu Tán được ứng dụng trong điều trị các vấn đề răng miệng tại Viện Nha khoa Vidental. Sau khi thăm khám kỹ lưỡng, các chuyên gia tại Vidental có thể điều chỉnh phác đồ sao cho phù hợp nhất với từng người bệnh, mang lại hiệu quả toàn diện với các chứng bệnh: nấm lưỡi, nấm khoang miệng, viêm nhiễm tại khoang miệng, loét miệng, nhiệt miệng, sâu răng, hôi miệng,...

Tùy theo nhu cầu sử dụng mà người bệnh có thể lựa chọn một trong hai bộ sản phẩm Nha Chu Tán như sau:

Bộ phổ thông:

  • Thuốc bột bôi: Sản phẩm sử dụng để chấm nhẹ, bôi ngoài các vùng tổn thương trong khoang miệng.
  • Nước súc miệng: Súc miệng hàng ngày có tác dụng sát khuẩn, làm thơm và hỗ trợ quá trình điều trị hiệu quả hơn.

Bộ cao cấp:

  • Cao bôi: Sử dụng dang cao bôi trực tiếp vào vùng xuất hiện nấm, tổn thương giảm nhanh tình trạng đau rát, sưng tấy trong khoang miệng.
  • Nước súc miệng: Sử dụng với mục đích sát khuẩn, làm sạch khoang miệng tương tự như bộ phổ thông.

Tại sao cứ bị nấm lưỡi

Với thành phần từ bách thảo sương, ô long vĩ, nhân trung bạch… gia thêm một số dược liệu tạo hương, có tính sát khuẩn, Nha Chu Tán được chứng minh mang lại hiệu quả chữa trị cho hơn 80% bệnh lý răng miệng nhiều cấp độ. Đồng thời đảm bảo không gây tác dụng phụ trong quá trình dùng thuốc. 

Bên cạnh đó, Nha Chu Tán còn được các chuyên gia cũng như người bệnh đánh giá cao bởi hiệu quả giảm đáng kể các triệu chứng nấm lưỡi chỉ sau 7 ngày sử dụng. Tùy vào từng tình trạng cũng như mức độ bệnh, thời gian phát huy tác dụng của thuốc có thể thay đổi ít nhiều. Song nhìn chung, 98% người bệnh đều cảm thấy dễ chịu hơn, bớt ngứa ngáy, đau rát vùng lưỡi, đặc biệt là khi nuốt.

Không chỉ có tác dụng điều trị nấm lưỡi, Nha Chu Tán được biết đến như một phương thức phòng các vấn đề răng miệng, giúp ngăn ngừa các yếu tố gây bệnh về khoang miệng như vi khuẩn từ kẽ răng, tổn thương do tác động vật lý, bỏng nướu, cặn thức ăn, vi khuẩn sâu răng,... 

Tại sao cứ bị nấm lưỡi

Tại sao cứ bị nấm lưỡi

Nhờ vậy, ngày càng có nhiều người hài lòng và lựa chọn sử dụng Nha Chu Tán.

Chị Ngọc Linh (35 tuổi, Hà Nội) tìm đến Nha Chu Tán với tình trạng nhiệt miệng, nấm lưỡi:

“Tôi bị nóng trong nên bị nhiệt thường xuyên, chỉ cần ăn đồ cay nóng tí xíu là lên nhiệt ngay. Thêm vào đó là tình trạng nấm gây đau rát ở vùng lưỡi khiến tôi rất khó chịu. Tôi đã thử nhiều cách từ kem đánh răng, nước súc miệng đến các loại thuốc bôi tây y nhưng không mấy hiệu quả. Từ hồi dùng Nha Chu Tán, vừa bôi vừa súc, tôi thấy đỡ nhiệt hẳn, hơi thở lúc nào cũng thơm tho, các vết đốm trắng trên lưỡi cũng không còn gây đau rát và mờ đi đáng kể. Giờ tôi ăn uống thoải mái, trộm vía không thấy nhiệt tái lại. Tôi rất hài lòng, sản phẩm chất lượng thế này nên được giới thiệu cho nhiều người biết.”

Còn rất nhiều người bệnh đã và đang sử dụng, đánh giá cao hiệu quả của Nha Chu Tán. Nếu bạn đang gặp các vấn đề về răng miệng, hãy liên hệ trực tiếp đến Trung tâm Nha Khoa Điều trị Vidental Care để được các chuyên gia tư vấn trực tiếp thông qua:

 Vidental - Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ Nha khoa Việt Nam

Xem thêm: Dr Vitamin mở bán sản phẩm Nha Chu Tán chăm sóc sức khoẻ răng miệng từ thiên dược vàng

Điều trị y tế

Nystatin là một polyene – kháng sinh chống nấm được chiết xuất từ dịch nuôi cấy nấm Streptomyces noursei. Nystatin có tác dụng chống nấm do liên kết với các sterol ở màng tế bào nấm, làm biến đổi tính thấm và chức năng của màng. Từ đó, kali và các thành phần tế bào thiết yếu khác bị cạn kiệt, khiến nấm Candida suy yếu và chết dần đi. Nystatin nhạy cảm với nấm men và tác dụng tốt trên nấm Candida albicans. Thuốc không có tác dụng với vi khuẩn, động vật nguyên sinh và virus.

Miconazol là một imidazol tổng hợp có tác dụng chống nấm và chống vi khuẩn bằng cách làm thay đổi tính thấm và chức năng của màng tế bào nấm, vi khuẩn. Vị trí tác dụng trên màng tế bào chưa rõ. Do thay đổi tính thấm, màng tế bào không còn khả năng hoạt động như một hàng rào ngăn chặn thất thoát, làm cho kali và các thành phần thiết yếu khác của tế bào bị cạn kiệt. Miconazol có tác dụng đối với các loại nấm như: Aspergillus spp., Cryptococcus neoformans, Pseudallescheria boydii. Thuốc cũng có tác dụng với một số vi khuẩn Gram dương gồm Staphylococci và Streptococci

Clotrimazol là một thuốc chống nấm tổng hợp thuộc nhóm imidazol phổ rộng, được dùng điều trị tại chỗ các trường hợp bệnh nấm trên da. Cơ chế tác dụng của clotrimazol là liên kết với các phospholipid trong màng tế bào nấm, làm thay đổi tính thấm của màng, gây mất các chất thiết yếu nội bào dẫn đến tiêu hủy tế bào nấm.

Nấm lưỡi nên ăn gì? Kiêng gì?

Các thực phẩm nên ăn khi bị nấm lưỡi:

    • Ngũ cốc: Với hàm lượng protein cao, các loại ngũ cốc khá giàu dinh dưỡng và tốt cho sức khỏe. Từ đó, tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể, ngăn chặn sự tấn công của nấm.
    • Các loại rau cải: Các loại rau cải như: Bắp cải, củ cải, bông cải xanh, cải bruxen có chứa nhiều lưu huỳnh, nitơ và hợp chất isothiocyanates. Những chất này giúp chống lại sự xâm nhập của nấm lưỡi Candida, đem lại hiệu quả hỗ trợ điều trị nấm lưỡi có bợn trắng.
    • Sử dụng dầu thực vật: Dầu thực vật đem lại hiệu quả trong điều trị các bệnh nhiễm nấm candida như nấm lưỡi có bợn trắng. Bạn có thể sử dụng các dầu thực vật như: Dầu olive, dầu dừa nguyên chất ép lạnh, dầu hạt lanh,… trong chế biến thực phẩm.
    • Sữa chua: Trong sữa chua chứa khuẩn lactobacillus acidophilus giúp khống chế nấm candida gây bệnh nấm lưỡi có bợn trắng. Do đó, bổ sung sữa chua sẽ giúp lập lại cân bằng hệ vi sinh ở khoang miệng và cải thiện nhanh chóng tình trạng bệnh.
    • Rong biển: Rong biển có tác dụng đặc biệt trong việc chống lại nấm candida. Đây cũng là loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, giúp tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể. Bên cạnh đó, rong biển còn giúp thải độc và giảm cholesterol trong máu.

Tại sao cứ bị nấm lưỡi

Các thực phẩm nên kiêng khi bị nấm lưỡi

  • Thực phẩm nhiều đường: Nấm candida đặc biệt phát triển mạnh trong môi trường có chứa nhiều đường. Đây cũng là lý do khiến cho những người bệnh tiểu đường dễ bị nấm lưỡi có bợn trắng nhiều hơn bình thường. Do đó, khi mắc bệnh, bạn nên kiêng những đồ uống, thức ăn có nhiều đường như: Bánh kẹo, nước ngọt, sô cô la,…
  • Hải sản: Hải sản chứa một lượng lớn histamin dễ gây kích ứng cho cơ thể người, nhất là khi có sự xuất hiện của vi nấm candida với triệu chứng ngứa ngáy rất khó chịu. Do đó, khi bị nấm lưỡi có bợn trắng, bạn nên tránh ăn các hải sản như: Tôm, cua, cá mực, sò, bạch tuộc, cá biển,…
  • Đồ ăn cay nóng: Đồ ăn cay nóng khiến cho những tổn thương trên lưỡi do nấm gây ra trở nên nghiêm trọng hơn. Những đồ ăn này không chỉ làm trầm trọng hơn tình trạng nấm lưỡi có bợn trắng mà còn kéo theo hàng loạt những bệnh răng miệng khác như: Nhiệt miệng, viêm nướu răng,… Do đó, bạn nên tránh xa những đồ ăn này.
  • Đồ ăn nhiều chất béo: Mỡ động vật, đồ ăn chế biến sẵn,… đều là những thực phẩm có chứa hàm lượng chất béo cao và không tốt cho sức khỏe. Không chỉ vậy, những đồ ăn kể trên còn khiến cho nấm phát triển mạnh mẽ hơn, dễ gây nấm lưỡi có bợn trắng.
  • Đồ ăn có chứa chất kích thích: Cân bằng vi sinh vật trong khoang miệng sẽ bị xáo trộn khi sử dụng nhiều bia, rượu, thuốc lá, nước ngọt có ga. Khi đó, nấm candida sẽ sinh sôi nhiều hơn và khiến nấm lưỡi trở nên khó kiểm soát.

Cách phòng ngừa nấm lưỡi hiệu quả

Để phòng ngừa mắc bệnh nấm lưỡi ở trẻ em và người lớn, cần chú ý:

  • Giữ gìn vệ sinh răng miệng bằng cách sử dụng nước muối sinh lý hoặc nước súc miệng để sát khuẩn nấm, vi khuẩn, đồng thời cân bằng độ ẩm trong miệng, lưỡi. Tuy nhiên, tránh lạm dụng trong thời gian dài.
  • Từ bỏ những thói quen nguy hại, ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng nói riêng, tổng thể nói chung như uống rượu bia, hút thuốc lá, hay dùng chất kích thích.
  • Chế độ ăn uống cần đầy đủ chất dinh dưỡng, kết hợp với luyện tập thể thao điều độ để cơ thể tăng cường hệ miễn dịch.
  • Không sử dụng chung đồ dùng sinh hoạt cá nhân hoặc tiếp xúc trực tiếp với người bị bệnh nấm lưỡi cũng như các loại nấm gây bệnh khác để tránh lây nhiễm nấm.
  • Nếu có kế hoạch mang thai, cần điều trị bệnh nấm âm đạo trước vì trong quá trình mang thai và sinh con có thể lây truyền nấm sang trẻ gây bệnh nấm lưỡi.

Chữa ở đâu?

Bệnh viện đa khoa quốc tế Thu Cúc

Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc là địa chỉ khám và chữa các bệnh về lưỡi hiệu quả, được nhiều người tin tưởng và lựa chọn.

  • Bệnh viện quy tụ đội ngũ y bác sĩ giỏi, nhiều năm kinh nghiệm, khám, chẩn đoán và điều trị bệnh tận gốc.
  • Bệnh viện có hệ thống trang thiết bị, máy móc hiện đại. Chất lượng khám tốt, phục vụ tận tình, chuyên nghiệp.
  • Quy trình khám và chữa trị nhanh gọn, áp dụng BHYT và bảo hiểm phi nhân thọ giúp đảm bảo tối đa quyền lợi của người bệnh.

 Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội

  • Bệnh viện răng hàm mặt trung ương Hà Nội là đơn vị trực thuộc Bộ Y Tế, là cơ sở khám chữa bệnh tuyến sau cùng khoa răng hàm mặt.
  • Đây cũng là trung tâm nghiên cứu khoa học, là cơ sở đào tạo nhiều cán bộ răng hàm mặt với cấp bậc đại học, sau đại học. Tại bệnh viện được trang bị 31 đơn vị trực thuộc, cụ thể với 8 phòng chức năng, 14 khoa lâm sàng, 8 khoa cận lâm sàng.
  • Khi đến với bệnh viện răng hàm mặt trung ương bạn sẽ được thăm khám bởi đội ngũ chuyên gia hàng đầu.
  • Có đầy đủ các khoa lâm sàng quan trọng như nắn chỉnh răng, điều trị nội nha, điều trị theo yêu cầu,… Bệnh viện cũng luôn cập nhật các kỹ thuật mới, có đầy đủ các dụng cụ, máy móc hiện đại phục vụ cho việc thăm khám.

Phương pháp điều trị nấm lưỡi Chuyên sâu Đa cấp độ tại Vidental

Viện Nghiên Cứu và Ứng Dụng Công Nghệ Nha Khoa Việt Nam - Vidental đặc biệt là Trung tâm Điều Trị Vidental Care tiếp nhận khá nhiều ca nấm lưỡi ở cả người lớn và trẻ nhỏ trong thời gian vừa qua.

Với mức độ nhẹ, có thể dùng thuốc xịt chống nấm và thuốc súc miệng, thuốc bôi ngoài để giảm tình trạng nhiễm trùng do nấm gây ra. Hiện tại các trường hợp nấm lưỡi nhẹ được các bác sĩ tại Viện khuyến cáo sử dụng sản phẩm chăm sóc Nha Chu Tán với ưu điểm lành tính, an toàn, phù hợp với mọi cơ địa nhằm loại bỏ nhanh các yếu tố gây nấm và ngăn chặn quá trình phát triển mạnh của nấm.

Tại sao cứ bị nấm lưỡi

Hội tụ tinh hoa Y học cổ truyền và Y học hiện đại, Nha Chu Tán được đội ngũ chuyên gia, bác sĩ Trung tâm Nghiên cứu và Ứng Dụng Thuốc Dân Tộc nghiên cứu với cảm hứng từ bài thuốc của người dân tộc Lự Lai Châu, là sự kết hợp của hơn 30 vị thuốc quý hiếm, có dược tính cao, nuôi trồng theo quy trình đạt chuẩn GACP - WHO.

Một bộ sản phẩm Nha Chu Tán bao gồm một nước súc miệng, một thuốc dạng bôi, này giúp tác động sâu - toàn diện từ trong ra ngoài theo cơ chế ĐÌNH CHỈ - TẤN CÔNG:

  • Thuốc thẩm thấu ngấm sâu vào niêm mạc bao phủ trong khoang miệng, loại bỏ các mảng trắng đục, loang lổ trên mặt lưỡi, mặt trong má.
  • Tấn công vi khuẩn gây bệnh, phục hồi niêm mạc da bị sưng, đỏ.
  • Hạn chế vi khuẩn phát triển, ngăn ngừa nguy cơ tái phát.

Nhờ hiệu quả trên, Nha Chu Tán đã giúp cho hàng nghìn khách hàng loại bỏ tình trạng nấm lưỡi, nấm miệng sau 7 ngày. Bài thuốc đã được kiểm nghiệm, điều trị thực tế và nhận kết quả rất tích cực, tỷ lệ khỏi bệnh cao, không xảy ra biến chứng hay tác dụng phụ.

Tại sao cứ bị nấm lưỡi

Hiện tại, bài thuốc đã được Thuốc dân tộc chuyển giao thành công cho Viện nha khoa Vidental, nhằm tối ưu quy trình điều trị bệnh lý nấm lưỡi tại nha khoa, đảm bảo hiệu quả mà vẫn an toàn, lành tính, hạn chế tối thiểu việc dùng thuốc tây y.

Với mức độ nặng và việc dùng thuốc xịt, thuốc bôi chống nấm tại chỗ không hiệu quả thì các bác sĩ sẽ chỉ định thuốc chống nấm toàn thân, liều dùng từ 1 - 2 tuần. Nếu bệnh nặng hơn và ở nhóm đối tượng bị suy giảm hệ miễn dịch, thời gian điều trị bệnh nấm lưỡi có thể dài hơn, lên đến vài tháng. Một số loại thuốc chống nấm bác sĩ có thể chỉ định như amphotericin B, Clotrimazol, Fluconazol, Miconazol, Nystatin…

Ngoài ra, bác sĩ cũng sẽ hướng dẫn thêm các biện pháp điều trị hỗ trợ nấm miệng ở người lớn như: Tăng cường lợi khuẩn, bổ sung dinh dưỡng, xây dựng lối sống lành mạnh,...

Chia sẻ về trải nghiệm chữa khỏi nấm lưỡi tại Vidental, chị Bình (29 tuổi) cho biết: “Mình bị nấm không phải quá nặng nhưng tái đi tái lại thường xuyên. Thông thường như cứ dăm bữa nửa tháng lại thấy rát lưỡi, nấm trắng xuất hiện, nhất là vào mùa hè khiến việc ăn uống không được ngon miệng.

Cho đến khi mình đi khám tại Viện Nha Khoa Vidental, các bác sĩ bảo trường hợp của mình không cần dùng thuốc trị gì quá mạnh vì bệnh cũng không quá nghiêm trọng. Hơn nữa mình cũng rất ngại dùng thuốc tây do cơ địa cũng hay bị dị ứng thuốc. Các bác sĩ khuyên mình dùng Nha Chu Tán, ban đầu bôi thuốc cũng hơi sợ nuốt phải nhưng các bác bảo nuốt không gây hại nên mình cũng yên tâm dùng. 

Đúng là nấm lưỡi giảm hẳn, nếu trước đây phải 3 - 4 ngày mới đỡ thì sau khi dùng thuốc bôi với súc miệng hôm sau mình đã thấy hết rát, thêm 2 ngày là không còn vết nấm nữa. Mình hoàn toàn hài lòng với sản phẩm này. Có thể một vài bạn dùng sẽ thấy có mùi hơi thảo dược nhưng mình lại thích mùi này mới ghê. Cảm ơn các bác sĩ Vidental vì giúp mình tìm ra được chân ái.”

Tại sao cứ bị nấm lưỡi

Còn rất nhiều khách hàng khác cũng đã có những đánh giá rất khả quan về phương pháp trị nấm lưỡi chuyên sâu tại Vidental. Nếu bạn cũng đang gặp rắc rối với tình trạng này, đừng quên liên hệ ngay để được tư vấn kịp thời:

Vidental - Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ Nha khoa Việt Nam

Xem thêm: Đánh Bay Nấm Lưỡi, Nấm Miệng Với Bộ Sản Phẩm Nha Chu Tán 

Tại sao cứ bị nấm lưỡi
Tại sao cứ bị nấm lưỡi

Các liên kết hữu ích về NHA KHOA mà chúng tôi đã tổng hợp được trên các trang Sở Y tế chính thống:

http://benhvienlaovabenhphoicantho.vn/Default.aspx?tabid=120&ch=14079

http://benhvienlaovabenhphoicantho.vn/Default.aspx?tabid=120&ch=13975

http://benhvienlaovabenhphoicantho.vn/Default.aspx?tabid=120&ch=14076

http://benhvienlaovabenhphoicantho.vn/?tabid=125&ndid=182

http://benhvienlaovabenhphoicantho.vn/Default.aspx?tabid=120&ch=13803

https://vidental.vn/trong-rang-su-vinh-vien-3166.html

https://vidental.vn/trong-rang-cua-co-dau-khong-3238.html

https://vidental.vn/trong-rang-gia-co-dinh-2979.html

https://benhvienfavina.vn/nieng-rang-mac-cai-27868.html

https://benhvienfavina.vn/rang-ho-nang-25685.html

http://soytethainguyen.gov.vn/tin-tuc-su-kien/-/asset_publisher/XQT17zvLF0Iw/content/co-nen-nho-rang-khon-khong-khi-nao-nen-nho/2279735

https://soyte.haugiang.gov.vn/chuy%C3%AAn-ng%C3%A0nh/truy%E1%BB%81n-th%C3%B4ng-gi%C3%A1o-d%E1%BB%A5c-s%E1%BB%A9c-kh%E1%BB%8Fe/quy-tr%C3%ACnh-tr%E1%BB%93ng-r%C4%83ng-s%E1%BB%A9-th%E1%BA%BF-n%C3%A0o-l%C3%A0-chu%E1%BA%A9n-v%C3%A0-an-to%C3%A0n-nh%E1%BA%A5t/

http://soytethainguyen.gov.vn/tin-tuc-su-kien/-/asset_publisher/XQT17zvLF0Iw/content/nuoc-ion-kiem-la-gi-lich-su-hinh-thanh/2279735

http://soytethainguyen.gov.vn/tin-tuc-su-kien/-/asset_publisher/XQT17zvLF0Iw/content/sau-rang-nguyen-nhan-dau-hieu-va-cach-ieu-tri/2279735

http://trungtamytehoavang.com.vn/question/trong-rang-su-giai-phap-mang-lai-nu-cuoi-dep-hoan-hao/

http://trungtamytehoavang.com.vn/question/bot-tay-trang-rang-nga-cach-su-dung-va-nhung-luu-y-khi-dung/

http://trungtamytehoavang.com.vn/question/trong-rang-implant-gia-re-o-tai-tphcm-co-tot-khong/

https://chuthapdohatinh.org.vn/upload/tailieu/trong-rang-la-gi-quy-trinh-trong-rang-nhu-the-nao-va-cac-phuong-phap-trong-rang-pho-bien-hien-na-1647704225y.htm