Tại sao trẻ ngủ chổng mông

Hầu hết các bà mẹ đều thừa nhận rằng, con họ thường xuyên nằm sấp khi ngủ. Dù thường xuyên trở người con lại nhưng các mẹ cho biết, chẳng bao lâu sau, trẻ lại nằm sấp trở lại.

Khi nói đến trẻ sơ sinh và giấc ngủ, hầu hết chúng ta đều được nghe cảnh báo an toàn rằng nên để cho trẻ nằm ngửa khi ngủ, không nên nằm sấp. Đó là cách tốt nhất để tránh gặp phải Hội chứng đột tử khi ngủ ở trẻ em SIDS. Tuy nhiên, hầu hết các bà mẹ đều thừa nhận rằng, con họ thường xuyên nằm sấp khi ngủ. Dù thường xuyên trở người con lại nhưng các mẹ cho biết, chẳng bao lâu sau, trẻ lại nằm sấp trở lại.

Tại sao trẻ ngủ chổng mông

Dù là trẻ sơ sinh... (Ảnh: Internet)

Tại sao trẻ ngủ chổng mông

... hay trẻ lớn hơn... (Ảnh: Internet)

Tại sao trẻ ngủ chổng mông

... cũng đều thích nằm sấp ngủ (Ảnh: Internet)

Thực ra, trẻ con rất thích nằm sấp khi ngủ, dù là trẻ lớn hay trẻ sơ sinh. Đây chính là tư thế ngủ thoải mái nhất cho trẻ, mang đến cho trẻ cảm giác an toàn hệt như lúc còn trong bụng mẹ. Có thể mẹ chưa biết, nhưng khi còn là bào thai, thai nhi thường cuộn tròn người lại thành tư thế tốt nhất để bảo vệ bản thân, đặc biệt là ngực trước và bụng.

Do đó, đến khi đã chào đời, ra khỏi tử cung mẹ, đến một môi trường mới, theo thói quen, trẻ vẫn sẽ thích nằm sấp, bụng và ngực úp xuống giường. Như thế sẽ giúp trẻ cảm nhận được sự an toàn, đồng thời mang đến cảm giác thoải mái, ngủ ngon hơn cho trẻ. Cũng có lúc, trẻ thích nằm sấp ngủ khi đang khó chịu ở bụng. Nằm ép bụng xuống giường như thế sẽ giúp trẻ xoa dịu cơn đau, cũng tương tự như người lớn, mỗi lúc đau bụng lại dùng tay xoa, cũng có khi ép thật chặt bụng xuống giường.

Tại sao trẻ ngủ chổng mông

Đây là tư thế giúp trẻ thoải mái và cảm thấy an toàn như lúc còn trong bụng mẹ (Ảnh: Internet)

Tuy nhiên, dù mang đến cảm giác thoải mái, an toàn và ngủ ngon hơn cho trẻ, bố mẹ nhất định không được để con ngủ ở tư thế này, đặc biệt ở trẻ nhỏ, tránh tình huống con gặp phải Hội chứng đột tử (Sudden Infant Death Syndrome, viết tắt là SIDS).

SIDS thường xảy ra ở trẻ sơ sinh cho tới một tuổi. Nguyên nhân khó xác định nhưng nhiều trường hợp đều có chung đặc điểm là nằm sấp khi ngủ. Điều này xảy ra ở ngay cả những trẻ khỏe mạnh, không có dấu hiệu hay tiền sử bệnh tật. Trẻ bị ngạt đường thở mà không được phát hiện kịp thời nên dẫn đến tử vong.

Theo trang Healthy Children cho biết, dù chưa biết chính xác nguyên nhân dẫn đến SIDS nhưng có thể vì khi nằm sấp ngủ, trẻ sẽ hít lại khí mình đã thở ra, điều này dẫn đến phổi ít được cung cấp oxy. Học viện Nhi khoa Hoa kỳ đã bắt đầu khuyên bố mẹ nên cho trẻ nằm ngửa khi ngủ từ năm 1992, và đến nay tỉ lệ trẻ mắc phải SIDS đã giảm hơn 50%.

Tại sao trẻ ngủ chổng mông

Nên cho trẻ nằm ngửa khi ngủ (Ảnh: Internet)

Cách tốt nhất và an toàn nhất nếu bố mẹ vẫn muốn con có được cảm giác thoải mái nằm sấp, đó chính là hãy cho con nằm sấp khi thức. Theo Healthy Children, bố mẹ nên cho trẻ sơ sinh nằm sấp khi thức, mỗi ngày khoảng 2 đến 3 lần. Điều này sẽ giúp con nâng cao sức khỏe và kỹ năng vận động của mình. Bạn hãy thử đưa một món đồ chơi trước mặt con khi con nằm sấp, khuyến khích con nâng cao đầu và vai khỏi sàn.

Tại sao trẻ ngủ chổng mông

Cách tốt nhất và an toàn nhất nếu bố mẹ vẫn muốn con có được cảm giác thoải mái nằm sấp, đó chính là hãy cho con nằm sấp khi thức (Ảnh: Internet)

Tuy nhiên, phải luôn chắc chắn rằng bé luôn được người lớn quan sát, theo dõi suốt thời gian nằm sấp nhé. Ngoài ra, trẻ vừa bú no không nên nằm sấp bởi sẽ gây cảm giác tức bụng, dễ nôn trớ. Mẹ cũng không nên cho con mặc quần áo có nút hay dây rút ở bụng vì dễ làm trẻ đau.

Nguồn: livestrong, whattoexpect


Page 2

Cách mát xa cho trẻ sơ sinh bị chướng bụng, đầy hơi đầy hơi giúp trẻ cải thiện nhanh sức khỏe tiêu hóa hiệu quả, ngủ sâu, ăn ngon.

Tại sao trẻ sơ sinh lại bị đầy hơi, khó tiêu?

Khi mẹ quan sát thấy hiện tượng trẻ sơ sinh co chân lên, sau đó duỗi ra và cong lưng thì tức là con đang có dấu hiệu biểu hiện đầy bụng rõ rệt. Có 3 nguyên nhân chính khiến trẻ nhỏ bị đầy hơi, chướng bụng:

Bị ép bú/ăn quá nhiều. Bé bị hấp thụ quá tải đường lactose từ dòng sữa mẹ do thường xuyên được cho bú quá no, hoặc bú bình. Hoặc khi mẹ vội đổi bên ngực cũng làm cho bụng bé đầy hơi do lớp sữa mới thường chứa nhiều lactose.

Mẹ ăn nhiều các thực phẩm gây đầy hơi tác động trực tiếp tới trẻ đang bú những tháng đầu sau sinh như bắp cải, súp lơ, các loại đậu, yến mạch, bơ, mận, cam chanh, đào, lê.

Ăn dặm trước 5-6 tháng tuổi, ăn cơm sớm khi chưa mọc đủ răng khiến vi khuẩn hỗ trợ tiêu hóa đường ruột lên men nhiều khiến bụng chướng căng.

Tại sao trẻ ngủ chổng mông

Cách mát xa cho trẻ sơ sinh.

Biện pháp mát xa cho trẻ sơ sinh đơn giản cải thiện sức khỏe tiêu hóa

Cách thức này có tác dụng nhanh chóng, hiệu quả cho các triệu chứng ở đường tiêu hóa trẻ nhỏ. Khí sinh ra trong đường ống tiêu hóa (ruột, dạ dày) được kích thích và đảy ra ngoài bằng ợ hơi, đánh hơi. Ngoài ra, mẹ thường xuyên mát xa cho trẻ sơ sinh sẽ giúp kích thích cơ cổ, cơ vai, cơ ngực từ đó nhanh biết lẫy, bò, ngồi, tăng cường khả năng vận động sau này.

7 vị trí mát xa giúp bé khỏi hẳn đầy hơi, khó tiêu

1. Massage ngón cái và lòng bàn tay dưới ngón cái. Đây là những huyệt đạo liên quan tới dạ dày, lá lách của trẻ nhỏ giúp giảm buồn nôn, căng thẳng, táo bón. Mẹ giữ ngón cái và miết nhẹ nhàng, lặp ại 3-4 lần, mỗi lần 100-200 nhịp.

Tại sao trẻ ngủ chổng mông

Tại sao trẻ ngủ chổng mông

Mát xa ngón cái, lòng bàn tay cho bé.

2. Massage từng ngón tay. Mẹ dùng ngón cái day ấn nhẹ nhàng huyệt Tam Nhãn giữa ngón tay trỏ, ngón cái, ngón giữa, ngón út rồi miết dọc các ngón từ 3-5 lần.

Tại sao trẻ ngủ chổng mông

Tại sao trẻ ngủ chổng mông

Cách mát xa từng ngón tay cho bé sơ sinh khỏi đầy bụng.

3. Massage lòng bàn tay. Mẹ chà xát lòng bàn tay theo hình vòng tròn giúp, xoay theo chiều kim đồng hồ.

Tại sao trẻ ngủ chổng mông

Cách mát xa lòng bàn tay đúng.

4. Massage vùng lưng. Đặt bé nằm ngửa trên mặt đệm phẳng cứng, mẹ dùng 5 đầu ngón tay thao tác ấn nhẹ lên lưng bé ngược từ trên xuống dọc xương sống.

Tại sao trẻ ngủ chổng mông

Tại sao trẻ ngủ chổng mông

Cách mát xa cho bé sơ sinh khỏi chướng bụng, đầy hơi.

5. Massage vùng bụng. Mẹ khời động xoa ấm hai lòng bàn tay, rồi chà nhẹ nhàng xung quanh rốn kích thích nhu động ruột trẻ nhỏ theo chiều kim đồng hồ trong 10 phút. Huyệt trung quản nằm ở vị trí trên lỗ rốn 4 phân có tác dụng giảm đầy bụng, khó tiêu thậm chí cả bệnh viêm loét tá tràng, dạ dày.

6. Massage vùng rốn. Cách làm này giúp dạ dày thư giãn. Mẹ đặt 4 ngón tay theo chiều ngang bụng, xoay tròn theo chiều kim đồng hồ 2-3 phút và hướng lên trên. Trong quá trình làm, bé có thể sẽ tiết nước bọt, ợ hơi, hoặc đánh hơi.

Tại sao trẻ ngủ chổng mông

Tại sao trẻ ngủ chổng mông

Mát xa bụng chữa đầy hơi ở trẻ sơ sinh.

7. Massage dọc cánh tay giúp bé thư giãn tốt hơn. Mẹ dùng 3 ngón miết dọc từ khuỷu tay tới cổ tay bé khoảng 100 lần.

Tại sao trẻ ngủ chổng mông

Cách mát xa cánh tay giúp bé sơ sinh thư giãn, ngủ sâu.

8. Động tác đạp xe/nâng chân. Mẹ cầm 2 chân bé và di chuyển nhẹ nhàng giống như động tác đạp xe đạp hoặc nâng gập chân.

Những lưu ý trong cách mát xa cho trẻ sơ sinh

- Nếu bé không hào hứng, mệt mỏi, buồn ngủ thì mẹ nên dừng hoạt động này.

- Cắt móng tay và làm ấm lòng bàn tay trước khi mát xa cho trẻ sơ sinh.

- Không thực hiện sau khi bé ăn xong, vừa khỏi ốm.

- Có thể dùng tinh dầu không mùi để làm ấm.

- Chuẩn bị khăn sạch cho bé nằm lên.

- Bật nhạc nhẹ du dương.

- Không nắn bóp mạnh.

Theo Afamily

  • Bé ngủ chổng mông lên trời có thể sẽ gây nên tình trạng khó thở, đầu mặt phát triển bất thường, thậm chí ảnh hưởng tới cơ quan nội tạng.

    Có một số bé ngủ chổng mông lên trời và cha mẹ coi đó là việc bình thường. Họ mặc kệ con ngủ theo ý thích, mà không biết rằng đây là tư thế không có lợi cho sức khỏe, và sự phát triển của trẻ.

    Theo Bác sĩ Yên Lâm Phúc, tại Học viện quân y cho hay tư thế ngủ phổ biến và có lợi cho trẻ nhỏ là nằm ngửa dang hay tay 2 chân. Nằm nghiêng ôm gối hoặc nằm gác chân lên cao cũng là tư thế tốt và thoải mái giúp ngủ sâu

    Tại sao trẻ ngủ chổng mông

    Còn tư thế bé ngủ chổng mông lên trời sẽ bị khó thở, thậm chí ngạt thở. Với dáng ngủ này, nếu muốn dễ thở bé phải nằm úp mặt xuống gối để cổ họng thẳng. Tuy nhiên việc úp mặt xuống lại khiến mũi và miệng bé bị gối chặn gây ngạt thở và càng khó thở hơn.

    Bé nằm ngủ chổng mông còn dễ gây ra sự bất đối xứng trong phát triển đầu và mặt. Thường bé sẽ hay nằm nghiêng đầu sang 1 bên. Vì nghiêng và đè lệch nên đầu bé bị ép xuống có thể gây biến dạng.

    Nằm ngủ sấp chổng mông còn gây tức ngực và ảnh hưởng các cơ quan trong bụng. Khi bé nằm ngửa hoặc nằm nghiêng, thì các cơ quan nội tạng nằm trong ổ bụng được thư thái hơn và hoạt động dễ dàng hơn.

    Còn khi bé nằm sấp chổng mông, tạng bụng lại cao hơn ngực, xô xuống ngực, lấn át vào ngực dẫn đến hô hấp khó khăn hơn.

    Ngủ kiểu này cũng dễ làm thoát vị cơ hoành và gây ra triệu chứng y hệt như tắc ruột, khiến bé đau đớn khó chịu.

    Đặc biệt khi bé nằm sấp ngủ chổng mông làm máu dồn về não quá nhiều. Máu về nhiều làm dãn mạch, phù nề cuống mũi và rất khó cho trao đổi hô hấp.

    Đồng thời, tư thế này cũng gây ra sự kích thích các trung tâm trên não làm bé ngủ không ngon và không sâu

    Nằm sấp hoặc chổng mông lên để ngủ dễ gây ra nôn trớ. Vì thức ăn từ dạ dày xô xuống ngực, van tâm vị (cửa trên dạ dày) có lực co thắt yếu hơn van môn vị (cửa dưới dạ dày). Nên bé dễ nôn trớ lúc mới ngủ, lúc ngủ say hoặc khi mới tỉnh dậy.

    • Tại sao trẻ ngủ chổng mông
      Cây Xạ Can, rẻ quạt, Tên khoa học, Thành phần hóa học, Tác dụng chữa bệnh của cây (Belamcanda sinensis)
    • Cây Diệp hạ châu, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây (Phyllanthus urinaria L)
    • Cây Cà gai leo, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
    • Cây Hoàng cầm, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
    • Cây Hồng hoa, Rum, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
    • Cây Hoàng cầm râu, Bán chi liên, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
    • Cây Mạch môn đông, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
    • Nấm Linh chi, Nấm lim - Ganoderma lucidum, tác dụng chữa bệnh của Nấm
    • Cây Me rừng, Chùm ruột núi, Phyllanthus emblica L, và tác dụng chữa bệnh của cây
    • Cây Hà thủ ô trắng, Dây sữa bò, Streptocaulon juventas và tác dụng chữa bệnh của cây
    • Cây Hà thủ ô, Hà thủ ô đỏ, Polygonum multiflorum Thumb và tác dụng chữa bệnh của cây
    • Cây Hàm ếch, Trầu nước, Saururus chinensis và tác dụng chữa bệnh của cây

    Tại sao trẻ ngủ chổng mông

    Bạn cần biết

  • Bé ngủ chổng mông lên trời có thể sẽ gây nên tình trạng khó thở, đầu mặt phát triển bất thường, thậm chí ảnh hưởng tới cơ quan nội tạng.

    Có một số bé ngủ chổng mông lên trời và cha mẹ coi đó là việc bình thường. Họ mặc kệ con ngủ theo ý thích, mà không biết rằng đây là tư thế không có lợi cho sức khỏe, và sự phát triển của trẻ.

    Theo Bác sĩ Yên Lâm Phúc, tại Học viện quân y cho hay tư thế ngủ phổ biến và có lợi cho trẻ nhỏ là nằm ngửa dang hay tay 2 chân. Nằm nghiêng ôm gối hoặc nằm gác chân lên cao cũng là tư thế tốt và thoải mái giúp ngủ sâu

    Tại sao trẻ ngủ chổng mông

    Còn tư thế bé ngủ chổng mông lên trời sẽ bị khó thở, thậm chí ngạt thở. Với dáng ngủ này, nếu muốn dễ thở bé phải nằm úp mặt xuống gối để cổ họng thẳng. Tuy nhiên việc úp mặt xuống lại khiến mũi và miệng bé bị gối chặn gây ngạt thở và càng khó thở hơn.

    Bé nằm ngủ chổng mông còn dễ gây ra sự bất đối xứng trong phát triển đầu và mặt. Thường bé sẽ hay nằm nghiêng đầu sang 1 bên. Vì nghiêng và đè lệch nên đầu bé bị ép xuống có thể gây biến dạng.

    Nằm ngủ sấp chổng mông còn gây tức ngực và ảnh hưởng các cơ quan trong bụng. Khi bé nằm ngửa hoặc nằm nghiêng, thì các cơ quan nội tạng nằm trong ổ bụng được thư thái hơn và hoạt động dễ dàng hơn.

    Còn khi bé nằm sấp chổng mông, tạng bụng lại cao hơn ngực, xô xuống ngực, lấn át vào ngực dẫn đến hô hấp khó khăn hơn.

    Ngủ kiểu này cũng dễ làm thoát vị cơ hoành và gây ra triệu chứng y hệt như tắc ruột, khiến bé đau đớn khó chịu.

    Đặc biệt khi bé nằm sấp ngủ chổng mông làm máu dồn về não quá nhiều. Máu về nhiều làm dãn mạch, phù nề cuống mũi và rất khó cho trao đổi hô hấp.

    Đồng thời, tư thế này cũng gây ra sự kích thích các trung tâm trên não làm bé ngủ không ngon và không sâu

    Nằm sấp hoặc chổng mông lên để ngủ dễ gây ra nôn trớ. Vì thức ăn từ dạ dày xô xuống ngực, van tâm vị (cửa trên dạ dày) có lực co thắt yếu hơn van môn vị (cửa dưới dạ dày). Nên bé dễ nôn trớ lúc mới ngủ, lúc ngủ say hoặc khi mới tỉnh dậy.