Thành phần cấu tạo của dầu mỡ là gì

ĐẶC TRƯNG CỦA MỠ BÔI TRƠN

MỠ BÔI TRƠN
Mỡ bôi trơn là chất bôi trơn dạng bán rắn. Mỡ được ứng dụng để bôi trơn các cơ cấu không yêu cầu bôi trơn thường xuyên hoặc tại các vị trí hở yêu cầu sự thất thoát của chất bôi trơn thấp. Mỡ bôi trơn cũng có tác dụng bịt kín để tránh sự xâm nhập của nước và các vật liệu không nén được
Thành phần của mỡ bôi trơn bao gồm: dầu gốc, chất làm đặc (giúp mỡ tồn tại ở thể bán rắn) và các phụ gia tạo nên đặc tính của mỡ. Tính chất của mỡ phụ thuộc chủ yếu vào thành phần cấu thành nên mỡ bôi trơn.

Thành phần cấu tạo của dầu mỡ là gì

I.     Dầu gốc (Base Oil)
Tùy thuộc vào loại dầu gốc sử dụng để sản xuất ra mỡ ta sẽ có các sản phẩm tương ứng là: Dầu mỡ gốc dầu mỏ, Dầu mỡ gốc tổng hợp. Các tính chất của mỡ đạt được từ các thành phần dầu gốc này cũng có các đặc tính tương ứng từ các thành phần dầu gốc như là: tuổi thọ, khả năng kháng các tác nhân ô xi hóa, độ bám dính…)
2.     Chất làm đặc (Soap Thickener)
Xà phòng nhũ hóa là tác nhân phổ biến nhất được sử dụng làm chất làm đặc cho mỡ. Xà phòng bao gồm Stearat Canxi, Stearat Natri, Stearat Lithium và hỗn hợp của các thành phần này. Các dẫn xuất của axit béo cũng được sử dụng làm chất làm đặc, đặc biệt là Lithium 12-hydroxystearate. Khả năng chịu nhiệt , khả năng chịu nước và sự ổn định hóa học của mỡ bôi trơn phụ thuộc phần lớn và đặc tính tự nhiên của chất làm đặc và thành phần dầu gốc.
Mỡ bôi trơn chất làm đặc Lithium được sử dụng phổ biến nhất, Mỡ bôi trơn natri và lithium có điểm nóng chảy cao hơn so với mỡ Canxi những khả năng kháng nước lại kém hơn. Mỡ lithium có nhiệt độ chảy giọt tại 190 đến 220 oC. Tuy nhiên, nhiệt sử dụng tối đa cho mỡ gốc Lithium là 120 oC.
3.     Phụ gia (Additive)
Phụ gia là các chất được thêm vào để cải tiến các đặc tính của dầu mỡ bôi trơn nhằm đạt hiệu quả hoạt động như ý muốn. Ví dụ như mỡ bôi trơn chuyên dùng có chứa glycerol và este sorbitan có thể sử dụng bôi trơn trong điều kiện nhiệt độ thấp. Mỡ bôi trơn có chứa các chất bôi trơn rắn như than chì hoặc Disulfide molypden được ứng dụng để bôi trơn cho các cơ cấu truyền động chịu tải trọng nặng. Dưới điều kiện chịu tải trọng nặng, chất bôi trơn chịu nén ép khiến cho màng chất bôi trơn quá mỏng, lúc đó các chất rắn bôi trơn sẽ liên kết với bề mặt kim loại của cơ cấu ngăn ngừa việc tiếp xúc trực tiếp kim loại – kim loại và làm giảm ma sát.
Đồng được thêm vào mỡ bôi trơn sử dụng cho các ứng dụng chịu áp suất cao, hoặc tại các vị trí ăn mòn cao có khả năng cản trở việc tháp lắp các cơ cấu trong quá trình bảo trì, bảo dưỡng.

3.1 Một số phụ gia thông dụng:

  • Phụ gia ức chế sự oxy hóa
  • Phụ gia chịu cực áp
  • Phụ gia chống ăn mòn
  • Phụ gia chống mài mòn

3.2 Một số đặc tính cơ bản của mỡ bôi trơn:

  • Độ cứng:

Độ cứng được định nghĩa là mức độ mà một chất liệu nhựa chống lại sự biến dạng dưới tác động của lực. Đối với mỡ bôi trơn, độ cứng là một đại lượng đặc trưng cho khả năng chảy và lưu thông của mỡ. Độ cứng được đo theo tiêu chuẩn ASTM D 217, Độ xuyên kim của mỡ và thường được qui chuẩn theo cấp NLGI
Cấp NLGI (National Lubricants and Greases Institute – Viện dầu mỡ bôi trơn quốc gia) phân biệt độ cứng của mỡ. Bảng dưới đây chỉ ra sự liên quan giữa độ cứng và độ xuyên kim tương ứng:

Cấp NLGIĐộ xuyên kim
(mmx0.1)Cấp NLGIĐộ xuyên kim
(mmx0.1)0000490/5202265/295000445/4753220/25000400/4304175/2050355/3855130/1601310/340685/115

 

  • Nhiệt độ chảy giọt: Nhiệt độ chảy giọt là nhiệt độ cao nhất mà tại đó mỡ bôi trơn bắt đầu có sự chuyển hóa từ dạng bán rắn sang dạng lỏng. Nhiệt độ chảy giọt là một đại lượng đặc trưng cho sự ổn định nhiệt của mỡ. Tuy nhiên đây không phải là một đại lượng dùng để xác định nhiệt độ làm việc giới hạn trên của mỡ, nhiệt độ mà tại đó xảy ra sự suy giảm hoặc phá hủy các chất phụ gia, chất làm đặc, sự tách dầu… của mỡ.

 

Bài viết liên quan

Thành phần cấu tạo của dầu mỡ là gì

MORRISON TÀI TRỢ GIẢI BÓNG ĐÁ CỰU SINH VIÊN HÓA DẦU ĐẠI HỌC BÁCH KHOA 2022

Thành phần cấu tạo của dầu mỡ là gì

Giá dầu thế giới biến động mạnh

Thành phần cấu tạo của dầu mỡ là gì

THỦY LỰC 68 ĐƯỢC SỬ DỤNG NHIỀU Ở VIỆT NAM

Mỡ động vật chứa nhiều cholesterol, chứa nhiều axit béo no không tốt cho hệ tim mạch của người cao tuổi. Tuy nhiên đối với trẻ em thì cholesterol là chất cần thiết có vai trò sản xuất các nội tiết tố sinh dục, thượng thận. Chính vì thế, không nên loại bỏ mỡ trong các bữa ăn hàng ngày của trẻ, nên cho trẻ ăn nửa dầu, nửa mỡ. Mỡ động vật nhất là mỡ gan cá và một số động vật ở biển chứa nhiều axit arachidonic, nhiều vitamin A, D rất cần thiết cho cơ thể.

Nhìn chung việc lựa chọn mỡ động vật hay dầu thực vật cho từng đối tượng nên có sư tư vấn của bác sĩ và các chuyên gia dinh dưỡng. Trường hợp nếu người béo phì, mỡ máu cao hơn mức bình thường, người cao huyết áp, tiểu đường, xơ vữa động mạch nên dùng dầu thực vật, rau xanh, trái cây, các loại cá và không nên dùng mỡ động vật. Còn nếu người bình thường không phải kiêng mỡ động vật thì có thể sử dụng tỷ lệ dầu - mỡ là 2-1 hoặc 3-1. Đối với trẻ em không nhất thiết phải kiêng mỡ động vật nhưng không nên cho trẻ ăn quá nhiều sẽ gây béo phì.

Dầu mỡ đối với trẻ em là rất cần thiết và là nguồn cung cấp năng lượng chính, do lượng thức ăn trẻ ăn ít mà nhu cầu năng lượng cao nên trẻ sẽ phải ăn nhiều dầu - mỡ hơn. Chính vì thế mà dầu - mỡ không thể thiếu được trong các bữa ăn của trẻ. Đối với trẻ nhỏ dưới 6 tháng bú mẹ hoàn toàn nên chất béo trong sữa mẹ chiếm 50% năng lượng. Còn trẻ từ 6 tháng trở đi, đến thời kỳ ăn dặm thì lượng chất béo trong bữa ăn phải có từ 40-45%. Với trẻ dưới 1 tuổi, năng lượng do chất béo cung cấp khoảng 40%. Trẻ từ 1-3 tuổi năng lượng do chất béo cung cấp khoảng 30-35%.

Như vậy, nếu chế độ ăn thiếu chất béo có thể là một trong những nguyên nhân khiến cho bé chậm tăng cân do thiếu năng lượng. Bên canh đó, chế độ ăn cho trẻ thiếu dầu - mỡ sẽ khiến trẻ không hấp thu được các loại vitamin A, D, K, E... dẫn đến trẻ chậm lớn, biếng ăn, còi xương, hay ốm vặt. Trẻ rất cần phát triển và tăng trưởng nhanh cả về thể chất lẫn tinh thần trong những năm đầu đời. Do vậy, nếu thiếu hụt chất béo trong bữa ăn hàng ngày sẽ làm ảnh hưởng đến các cơ quan trong cơ thể nhất là hệ thần kinh. Bởi thế mà cha mẹ phải đảm bảo đủ chất béo cho trẻ.

Tuy rằng, đem lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, đối với các loại dầu ăn sử dụng để chiên xào thì bạn nên cho ngay từ đầu, còn với các loại dầu ăn không dành cho chiên xào mà có thành phần chất béo không no như dầu oliu, dầu cá hồi thì sau khi bắc nồi xuống khỏi bếp, bạn mới nên mới cho vào.

Dẫu, mỡ sau khi chiên xong nên bỏ đi bởi vì khi ở nhiệt độ cao, chất dinh dưỡng đã giảm đi, các vitamin trong dầu đã bị phân hủy. Ngoài ra, ở nhiệt độ cao, các chất có trong dầu sẽ gây ra phản ứng tổng hợp hoặc phân giải làm sản sinh ra các chất có hại, không tốt cho cơ thể. Bên cạnh đó, bạn cũng nên chú ý để dầu và mỡ ở những nơi khô ráo, tránh ánh sáng, không để ở nơi quá nóng, chú ý đậy kín sau mỗi lần sử dụng.

Dầu và mỡ cần được duy trì trong khẩu phần ăn hàng ngày với một tỉ lệ cân đối để giúp cơ thể phát triển và hoạt động bình thường. Hy vọng rằng với những thông tin chia sẻ trên đây đã giúp bạn hiểu được thắc mắc dầu và mỡ khác nhau như thế nào. Và nếu biết cách sử dụng đúng cách thì mỗi chất béo đều tốt với cơ thể.