Tự làm lấy việc của mình gọi là gì

Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm và không *

đề cao lợi ích bản thân mình.

phụ thuộc vào người khác.

tôn trọng lợi ích của tập thể.

lệ thuộc vào cái tôi cá nhân.

Các câu hỏi tương tự

Câu 25: Nội dung nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của sống tự lập?

A. Giúp cá nhân được mọi người kính trọng.

B. Đánh mất kĩ năng sinh tồn.

C. Ngại khẳng định bản thân.

D. Từ chối khám phá cuộc sống.

Câu 26: Tự làm, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình được gọi là:

A. Trung thành.

B. Trung thực.

C. Tự lập.

D. Tiết kiệm.

Câu 27: Khi không hiểu rõ về bản thân mình, chúng ta sẽ dễ dẫn tới những sai lầm nào?

A. Không xác định được mục tiêu trong cuộc sống.

B. Không biết cách ứng xử với những người xung quanh.

C. Thiếu cơ sở cho việc ra quyết định.

D. Cả ba ý trên đều đúng.

Câu 28: Đối lập với tự lập là:

A. Tự tin.

B. Ích kỉ.

C. Tự chủ.

D. Ỷ lại.

Câu 29: Bạn An đang học lớp 6. Bạn ấy chỉ lo cho bản thân, đi học về là mở ti vi ra xem hay đi chơi với bạn bè. Công việc nhà thường để cho bố mẹ làm, ngay cả quần áo bố mẹ vẫn phải giặt cho bạn ấy. Việc làm đó thể hiện:

A. Bạn An là người ỷ lại.

B. Bạn An là người ích kỉ.

C. Bạn An là người tự lập.

D. Bạn An là người vô ý thức.

Câu 30: Mỗi buổi tối, sau bữa cơm là bạn Hà giúp mẹ dọn dẹp, rửa bát rồi mới vào phòng học bài. Việc làm đó thể hiện:

A. Hà là người tự lập.

B. Hà là người ở lại.

C. Hà là người tự tin.

D. Hà là người tự ti.

Câu 31: Để tự nhận thức bản thân hiệu quả, chúng ta cần:

A. Thường xuyên đặt ra và trả lời câu hỏi tôi là ai, tôi thích gì, tôi làm điều gì giỏi nhất.

B. Lắng nghe nhận xét từ người thân, thầy cô, bạn bè và những người xung quanh.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 32. Tự nhận thức bản thân là quá trình quan sát và tìm hiểu về:

A. Thầy cô.

B. Bạn bè.

C. Chính mình.

D. Bố mẹ.

Câu 33: Hành vi nào dưới đây không thể hiện việc tự nhận thức của bản thân ?

A.   L thường tỏ ra khó chịu và không quan tâm đến những điều các bạn góp ý.

B.   K thường tìm ra lỗi trong bài kiểm tra của mình để nhờ các bạn giải thích.

C.   V rất thích vẽ và nhờ mẹ đăng ký cho mình lớp học vẽ trên thị trấn.

D.   T lấy giấy liệt kê điểm mạnh và yếu của bản thân để đặt ra mục tiêu trong rèn luyện.

Câu 34: Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta .................

A.   có cái nhìn trung thực về ưu điểm, nhược điểm của mình.

B.   xác định những việc cần làm để hoàn thiện bản thân.

C.   có những việc làm và cách ứng xử phù hợp với mọi người.

D.   Cả A, B, C đều đúng.

Câu 35: Trên đường đi học về em nhặt được 1 chiếc ví trong đó có 4 triệu và các giấy tờ tùy thân. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A.   Lấy tiền trong chiếc ví đó đi mua những thứ mình thích.

B.   Mang tiền về cho bố mẹ, để mua đồ dùng trong gia đình.

C.   Mang đến đồn công an để họ tìm người mất và trả lại.

D.   Lấy hết tiền trong ví, rồi vứt chiếc ví đó vào thùng rác.

II. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:A. TRẮC NGHIỆM: (3,5 điểm)   Khoanh tròn vào một chữ cái A,B,C,D mà em cho là đúng (mỗi câu được 0,25 điểm)Câu 1: Truyền thống là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ đượcA. truyền từ đời này sang đời khác.​B. mua bán, trao đổi trên thị trường.C. nhà nước ban hành và thực hiện.​D. đời sau bảo vệ nguyên trạng.Câu 2: Trong cuộc sống, việc phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm vàA. sức mạnh.​B. tiền bạc.​C. của cải.​D. tuổi thọ.Câu 3: Trong cuộc sống, việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào?A. Có nhiều tiền bạc và quyền lực.​B. Có thêm kinh nghiệm và sức mạnh.C. Giữ gìn các tập tục mê tín dị đoan.​D. Thể hiện tính chuyên quyền, độc đoán.Câu 4: Cá nhân có tính cách làm việc tự giác, cần cù, chịu khó thường xuyên hoàn thành tốt các công việc là biểu hiện của người có đức tínhA. siêng năng.​B. tự ti.​C. tự ái.​D. lam lũ.Câu 5: Trái với siêng năng, kiên trì làA.  lười biếng, ỷ nại.​B.  trung thực, thẳng thắn.C.  Cẩu thả, hời hợt.​D.  qua loa, đại khái.Câu 6: Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở thái độ làm việc một cáchA. Hời hợt.​B. Nông nổi.​C. Cần cù.​D. Lười biếng.Câu 7: Cá nhân thực hiện tốt phẩm chất siêng năng kiên trì sẽ vượt quaA. khó khăn, thử thách.​B. cám dỗ vật chất.C. cám dỗ tinh thần.​D. công danh, sự nghiệp.Câu 8: Người có phẩm chất siêng năng, kiên trì sẽ có nhiều cơ hộiA.  thành công trong cuộc sống.​B.  vụ lợi cho bản thân.C.  đánh bóng tên tuổi .​D.  tự tin trong công việc.Câu 9: Hành vi nào dưới đây góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ?A. Giữ gìn mọi hủ tục của gia đình.​    B. Chê bai nghề truyền thống gia đình.C. Tự ti vì nghề truyền thống của gia đình.​    D. Quảng bá nghề truyền thống của gia đình.Câu 10: Hành vi nào dưới đây không góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ?A. Xóa bỏ các thói quen xấu của gia đình.​      B. Tự ti về thanh danh của gia đình mình.C. Tự hào về nghề truyền thống của gia đình.D. Không coi thường danh dự của gia đình.Câu 11: Hành vi nào dưới đây góp phần rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì?A. Làm việc theo sở thích cá nhân.B. Từ bỏ mọi việc khi gặp khó khăn.C. Chăm chỉ, quyết tâm đạt mục tiêu.D. Ỷ nại vào người khác khi làm việc.Câu 12: Câu ca dao tục ngữ nào dưới đây nói về siêng năng, kiên trì ?A.  Kiến tha lâu ngày đầy tổ.​B.  Há mồm chờ sung rụng.C.  Đục nước béo cò.​D.  Chị ngã em nâng.Câu 13: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của siêng năng, kiên trì?A.  Luôn học bài trước khi đến lớp.​B.  Thường xuyên không học bài cũ.C.  Bỏ học chơi game.​D.  Đua xe trái phép.Câu 14: Cá nhân không rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì trong cuộc sống và lao động sẽ có kết quả như thế nào dưới đây?A. Dễ dàng thành công trong cuộc sống​B. Có cuộc sống nghèo khổ, thiếu thốnC. Trở thành người có ích cho xã hội​

D. Có cuộc sống hạnh phúc, ý nghĩ

1.

Khái niệm, ý nghĩa của lòng yêu thương con người , Biểu hiện lòng yêu thươngcon người , cách rèn luyện để có lòng yêu thương con người , bài tập tình huống, liên

hệ thực tế.


2.

Khái niệm, ý nghĩa của siêng năng kiên trì ,biểu hiện siêng năng kiên trì trong họctập và trong cuộc sống, cách rèn luyện siêng năng kiên trì bài tập tình huống, liên hệ

thực tế.


3.

Khái niệm, ý nghĩa của tôn trọng sự thật ,biểu hiện tôn trọng sự thật trong học tậpvà trong cuộc sống,cách rèn luyện tôn trọng sự thật bài tập tình huống, liên hệ thực

tế.


4.

Khái niệm, ý nghĩa của việc tự lập.Liệt kê biểu hiện của người có tính tự lập .Đánh giá được khả năng tự lập của bản thân và của người khác. Lên kế hoạch để tự

lập. Bài tập tình huống, liên hệ thực tế.


5.

Khái niệm, ý nghĩa của việc tự nhận thức về bản thân. Tự nhận thức được điểmmạnh, điểm yếu, giá trị, vị trí, tình cảm và các mối quan hệ của bản thân. Lên kếhoạch để tự nhận thức và tôn trọng bản thân. Xây dựng kế hoạch SWOT ( nhận thứcvà phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu của bản thân ). Bài tập tình huống, liên hệ

thực tế.

Tự làm lấy việc của mình gọi là gì

Đạo đức

Tự làm lấy việc của mình (tiết 1)

I/ Mục tiêu:

a) Kiến thức: Giúp Hs hiểu:

- Tự làm lấy công việc của mình nghĩa là luôn có cố gắng để làm lấy công việc của bản thân mà không nhờ vả, trông chờ hay dựa dẫm vào người khác.

- Tự làm lấy việc của bản thân sẽ giúp ta tiến bộ và không làm phiền người khác.

b) Kỹ năng:

- Cố gắng tự làm lấy những công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt.

- Biết xin lỗi khi thất hứa và không tái phạm.

c) Thái độ:

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức 3 tuần 5: Tự làm lấy việc của mình (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Đạo đức Tự làm lấy việc của mình (tiết 1) I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs hiểu: Tự làm lấy công việc của mình nghĩa là luôn có cố gắng để làm lấy công việc của bản thân mà không nhờ vả, trông chờ hay dựa dẫm vào người khác. Tự làm lấy việc của bản thân sẽ giúp ta tiến bộ và không làm phiền người khác. Kỹ năng: Cố gắng tự làm lấy những công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt. Biết xin lỗi khi thất hứa và không tái phạm. Thái độ: - Tự giác, chăm chỉ làm lấy công việc của mình, không ỷ lại . II/ Chuẩn bị: * GV: Nội dung tiểu phẩm “ Chuyện bạn Lâm”. Bốn phiếu ghi tình huống cho 4 nhóm. Bảng phụ. * HS: VBT Đạo đức. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ:Giữ lời hứa (tiết 2). - Gọi 3 Hs trả lời các câu hỏi. + Thế nào là giữ lời hứa? + Khi không thực hiện được lời hứa ta cần làm gì? + Giữ lời hứa thể hiện điều gì? - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Xử lý tình huống. - Mục tiêu: Giúp Hs biết cách xử lý đúng các tình huống. - Gv phát cho 4 nhóm các tình huống cần giải quyết. - Yêu cầu sau 3 phút, mỗi đội sẽ đưa ra cách giải quyết của nhóm mình. Tình huống 1: Hoàng trực nhật lớp. Hoàng biết em rất thích quyển truyện mới nên nói sẽ hứa cho em mượn nếu em chịu trực nhật thay Hoàng. Em sẽ làm gì trong hoàn cảnh đó? Tình huống 2: Bố đang bận việc Tuấn cứ năn nỉ bố giải giúp bài toán. Nếu là bố Tuấn bạn sẽ làm gì? - Gv nhận xét các ý kiến của các nhóm, bổ sung. - Gv hỏi: + Thế nào là tự làm lấy công việc của mình? + Tự làm lấy công việc sẽ giúp em điều gì? - Gv chốt lại: * Hoạt động 2: Liên hệ bản thân. - Mục tiêu: Giúp mỗi Hs tự liên hệ bản thân mình qua bài học. - Yêu cầu Hs cả lớp viết ra giấy những công việc mà bản thân các em tự làm ở nhà trường. - Gv nhận xét : + Khen ngợi những Hs biết làm những việc của mình. + Nhắc nhở những Hs chưa biết hoặc lười làm việc của mình. PP: Thảo luận, giảng giải. Hs sẽ thảo luận. 4 nhóm tiến hành thảo luận. Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả nhóm mình. Là kuôn cố gắng để hoàn thành các công việc mà không nhồ vả, không dựa dẫm. Sẽ giúp bản thân mỗi chúng ta tiến bộ, không làm phiền người khác. PP: Luyện tập thực hành. Mỗi Hs viết ra giấy những công việc các em làm hằng ngày. Vài hs đứng lên đọc cho cả lớp nghe những công việc mình thường làm. 5.Tổng kềt – dặn dò. Về nhà làm bài tập. Chuẩn bị bài sau: Tự làm lấy việc của mình (tiết 2). Nhận xét bài học.

Tài liệu đính kèm:

  • Tự làm lấy việc của mình gọi là gì
    dao duc.doc