Vì sao thạch sùng có thể bò ngược trên trần nhà mà không bị rơi

Điều gì khiến thạch sùng có thể bám và di chuyển thoải mái trên trần nhà, mà không bị rơi xuống đất? bí mật nằm ở ngón chân con thạch sùng. Mỗi ngón chân của nó có tới khoảng 500.000 sợi lông nhỏ. Mỗi đầu sợi lông chia ra hàng ngàn sợi cực nhỏ,chỉ có thể quan sát bằng kính hiển vi. Nhờ kích thước nhỏ và số lượng lớn,nên các sợi lông chân thạch sùng áp sát được bề mặt trần nhà, tạo ra tương tác giữ chân với mặt trần,đủ để treo một khối lượng lớn hơn nhiều lần cơ thể nó. Nhưng làm sao thạch sùng có thể di chuyển khi đã bám chắc vào trần nhà? Đến lúc di chuyển,thạch sùng chỉ cần tách sợi lông ra khỏi trần nhà, vậy là có thể di chuyển bất cứ bề mặt nào.>_<

Loài cá nhà táng và những điều cần biết

Loài cá heo và những điểu cần biết

Loài voi và những điểu cần biết

Loài thỏ và những điều cần biết

Loài hươu cao cổ và những điều cần biết

Loài sư tử và những điều cần biết

Loài ngỗng và những điều cần biết

Loài dê và những điều cần biết

Loài rắn và những điều cần biết

Loài hổ và những điều cần biết

Loài chuột và những điều cần biết

Loài ngựa và những điều cần biết

Loài bò và những điều cần biết

Loài trâu và những điều cần biết

Loài vịt và những điều cần biết

Loài gà và những điều cần biết

Loài lợn và những điều cần biết

Loài chó và những điều cần biết

Giải thích: Vì sao nói cá heo là loài cá thông minh?

Giải thích: Vì sao trứng gà có đầu to đầu nhỏ?

Giải thích: Vì sao một số loài động vật chỉ nhìn rõ vào ban đêm?

Giải thích: Vì sao muỗi thường mất tích vào mùa đông?

Giải thích: Vì sao trong trai có viên ngọc?

Giải thích: Vì sao chuột thường xuyên gặm nhấm?

Giải thích: Vì sao trâu thích dầm nước?

Giải thích: Vì sao vịt không sợ nước vào mùa đông?

Giải thích: Vì sao thân con tôm lại cong?

Giải thích: Vì sao bạch tuộc có nhiều "râu" vậy?

Giải thích: Vì sao bạch tuộc biết phun "mực"?

Giải thích: Vì sao cá trê có râu dài?

Giải thích: Vì sao cá vàng bắt bọ ngậy?

Giải thích: Vì sao trong bể cá thường có một ít rong?

Giải thích: Vì sao cá chép thích nhảy lên khỏi mặt nước?

Giải thích: Vì sao cá cần có vảy?

Giải thích: Lí giải cá sống ở biển có mặn như nước biển không?

Vì sao thạch sùng bám được lên tường?

Vì sao thạch sùng có thể bò ngược trên trần nhà mà không bị rơi

Thạch sùng sở dĩ có thể bò được ở trên tường là nhờ vào ngón chân. Ngón chân thạch sùng dẹt, bằng và to, bên trên có những múi thịt xếp thành từng nếp một và giữa các múi thịt có những rãnh sâu. Thạch sùng dựa vào những múi thịt, những rãnh này để tăng sự ma sát giữa chân với tường. Ngoài ra, trên ngón chân còn có một tuyến lông nhỏ, có khả năng dính rất mạnh, đủ để gánh được cơ thể của mình. Chính vì những lý do đó nên nó có thể trèo lên tường, lên kính và lên trần nhà.

Đáp án:

Câu 1:

- Ngón chân thạch sùng dẹt, bằng và to, bên trên có những múi thịt xếp thành từng nếp một và giữa các múi thịt có những rãnh sâu. Thạch sùng dựa vào những múi thịt, những rãnh này để tăng sự ma sát giữa chân với tường.

- Mỗi ngón chân con thạch sùng có hàng trăm nghìn những chiếc lông nhỏ, với rất nhiều các mấu lồi ở đỉnh những cái lông làm tăng diện tích bề mặt của nó. 

Câu 2:

Đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh do các phân tử chuyển động nhanh hơn.

So với tiểu cường (gián) thì thạch sùng có vẻ ít bị nhiều người ghét hơn, nhưng nó vẫn khiến nhiều người cảm thấy sợ hãi vì là một loài bò sát.
Một buổi tối, bạn đang nằm trên giường và nhìn lên trần nhà và nhìn thấy một con thạch sùng đang bò trên trần mà. Bạn thắc mắc tại sao nó lại không bị rơi xuống? Điều gì đã giúp nó bò được trên trần nhà?

Vì sao thạch sùng có thể bò ngược trên trần nhà mà không bị rơi

Thạch sùng (danh pháp khoa học: Hemidactylus frenatus) là loài bò sát bản địa Đông Nam Á. Thạch sùng thường bò trên tường nhà để tìm thức ăn như nhện, ruồi muỗi, kiến, gián… Nhờ tàu biển và các hoạt động hàng hải, ngày nay thạch sùng đã di thực đến nhiều nơi như miền nam Hoa Kỳ, khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới thuộc Úc, cũng như nhiều quốc gia thuộc Nam Mỹ, Trung Mỹ, châu Phi, châu Á và Trung Đông. Con trưởng thành có chiều dài khoảng 7,5 cm đến 15 cm. Tuổi thọ của thạch sùng khoảng 5 năm.

Có một điều đặc biệt rằng, loài thạch sùng này có thể treo mình trên trần nhà mà không bị rơi xuống, vậy nguyên nhân là gì nhỉ?

Vì sao thạch sùng có thể bò ngược trên trần nhà mà không bị rơi

Có hai nguyên nhân chính giúp con thạch sùng bò được trên tường hay trần nhà mà không bị rơi:

Thứ nhất, ngón chân thạch sùng dẹt, bằng và to, bên trên có những múi thịt xếp thành từng nếp một và giữa các múi thịt có những rãnh sâu. Thạch sùng dựa vào những múi thịt, những rãnh này để tăng sự ma sát giữa chân với tường.

Thứ hai, mỗi ngón chân con thạch sùng có hàng trăm nghìn những chiếc lông nhỏ, với rất nhiều các mấu lồi ở đỉnh những cái lông làm tăng diện tích bề mặt của nó. Tương tác Van Deer Waals giữa các phân tử ở đỉnh lông này nhiều đến mức, cho dù các tương tác đó yếu nhưng khi hợp lại, chúng có thể giữ được cho con thạch sùng không bị rơi.

Bản chất của tương tác Van Deer Waals là gì?

Xét các phân tử một chất không phân cực, chẳng hạn như CH4. Giữa các phân tử này vẫn có thể tồn tại lực hút tĩnh điện (mang tính chất tạm thời), mặc dù các phân tử này không phân cực nhưng cũng có thể có những vùng trong phân tử tích điện âm và tích điện dương, các electron luôn phân bố đối xứng trong các phân tử như vậy; ở bất kì thời điểm nào, chúng cũng có khả năng tích tụ lại ở phần này hoặc phần kia của phân tử. Kết quả là luôn có sự biến đổi sự tích điện âm hoặc dương tại các phần làm cho các phân tử có khả năng hút nhau.

Chính vì những lý do đó nên nó có thể trèo lên tường, lên kính và lên trần nhà.

Nguồn tham khảo: Internet và sách Biology (Campbell)