Hướng dẫn các nốt trên sáo

Bài này mình sẽ hướng dẫn cho các biết hết được các nốt trên cây sáo trúc Việt Nam loại 6 lỗ. Để học được bài này các bạn cần tham khảo bài: Làm sao để thổi sáo kêu to, rõ, tiếng trong.

Các nốt trên cây sáo sẽ được thổi như sau.

  • Bịt tất cả các lỗ sáo là nốt Đô
  • Mở lỗ đầu tiên từ dưới lên là nốt Rê
  • Mở 2 lỗ từ dưới lên là nốt My
  • Mở 3 lỗ từ dưới lên là nốt Fa
  • Mở 4 lỗ từ dưới lên là nốt Son
  • Mở 5 lỗ từ dưới lên là nốt La
  • Mở 6 lỗ từ dưới lên là nốt Si

Trên đây là quãng 1 và quãng 2 cũng tương tự và thổi mạnh lên. Nhưng riêng trường hợp nốt Đô 2 thì các bạn bịt hết và mở nốt Si ra và thổi nhẹ.

Với nốt Đô 3 thì các bạn cũng thổi tương tự như Đô 2 và thổi mạnh hơn.

Nốt Rê 3 các bạn chú ý mở nốt rê và đồng thời mở thêm nốt Son.(áp dụng trong bài “Tiếng hát giữa rừng pác bó” hoặc bài “Gọi đò”).

My3 các bạn chỉ mởi duy nhất nốt La và thổi mạnh lên.

Fa3 thì bạn mởi nốt My nốt Fa và nốt La, còn lại bịt.

Son3 các bạn mở nốt Đô và nốt Si và thổi mạnh lên. Đây là nốt cao nhất của sáo trúc Việt Nam .

Các bạn cần tập theo các bước như trên để thành thạo được các nốt trên sáo để có thể thổi được các bài sáo trúc Việt Nam .

Sáo Recorder là loại nhạc cụ thường xuất hiện trong ngành giáo dục âm nhạc cho trẻ em trên thế giới. Tuy nhiên, chúng ta hay nghĩ đây chỉ là một món đồ chơi thời thơ ấu.Bài viết này Vua Nhạc Cụ sẽ chỉ cách thổi sáo recorder cho người mới tâp chơi để bạn có thể tự học thổi sáo tại nhà một cách tiện lợi nhất.

Tìm hiểu về sáo recorder

Sáo Recorder là loại sáo dọc được khá là nhiều người yêu thích trong năm 2022. Sáo dễ thổi, giá rẻ rất dễ học cho dù là người mới tập chơi, sáo Recorder phù hợp với mọi người và mọi lứa tuổi còn là mẫu sáo được đưa vào chương trình giáo dục trên khắp thế giới.

Hướng dẫn các nốt trên sáo
Cách thổi sáo Recorder

Cách bấm nốt nhạc trên sáo recorder

Cũng như những nhạc cụ khác thì muốn thổi được sáo thì bạn phải biết cách bấm nốt nhạc trên sáo sao cho đúng đắn để tạo nên giai điệu. Nốt nhạc trên sáo bao gồm 7 nốt là Đồ ( C) – Rê ( D) – Mi– Fa( F) – Son ( G)- La (A)- Si (B). Các nốt sẽ được bấm như hình dưới đây. Trong đó lỗ đen là bịt hết còn lỗ trắng là mở ngón tay ra.

Đừng vội vàng mà tập thổi nguyên một đoạn hay một bài nhạc mà người chơi nên luyện tập những nốt cơ bản này thường xuyên để quen và nhớ cách bấm nốt sao cho đúng.

Đầu tiên người chơi sẽ thổi từ từ sau đó tăng tốc độ lên đến khi không bị vấp rồi sau đó người chơi thế hệ nên áp dụng vào một đoạn nhạc dễ chơi và sau đó đi lên những đoạn khó hơn.

Bạn có thể thực hành với bài đàn gà con lông vàng:

Fa Fa Đồ Đồ Rê Rê Đồ

Fa Fa Đồ Đồ Rê Rê Đồ

Đồ Đồ Rê Mi Fa Fa

Đồ Đồ Rê Mi Fa Fa

Có một vấn đề nhỏ ở đây là có người rất thích học sáo nhưng khi sử dụng thử thì thổi không ra âm thanh và tự nhận định rằng chắc có lẽ mình không hợp với bộ môn này.

Thực ra chỉ là cách bạn lấy hơi và tư thế nắm sai nên không thổi ra tiếng mà thôi.

Hướng dẫn các nốt trên sáo
Sáo 7 lỗ

Đó là tất cả những kỹ thuật và cách thổi sáo recorder cho người mới tập chơi, hy vọng rằng qua bài viết này bạn sẽ thổi được sáo.

Để có thể thổi được nhạc trên sáo trúc 6 lỗ thì trước tiên bạn cần phải học cách bấm các nốt nhạc trên sáo. Vậy bấm nốt nhạc trên sáo trúc 6 lỗ có dễ không và cách bấm ra sao? Hãy cùng UNICA tìm kiếm câu trả lời trong bài viết dưới đây nhé!

1. Tìm hiểu về sáo trúc 6 lỗ

Ngoài học Piano thì sáo trúc còn là một nhạc cụ được nhiều người quan tâm. Sáo trúc (sáo ngang) là loại nhạc cụ có từ lâu đời ở nước ta. Sáo trúc thường được làm bằng ống trúc, ống nứa hoặc ống rùng… trên thân của cây sáo được khoét một số lượng lỗ nhất định như 6 lỗ, 12 lỗ dùng để thổi và phát ra âm thanh.

Sáo trúc 6 lỗ là loại sáo có nguồn gốc từ xa xưa được cấu tạo bao gồm 1 lỗ thổi trên đầu sáo và nằm ngang hàng với 6 lỗ bấm. Bạn có thể tham khảo hình ảnh sáo trúc 6 lỗ dưới đây.

.jpg)

Sáo trúc 6 lỗ

Thông thường sáo trúc nói chung và sáo trúc 6 lỗ đều thường dùng để chơi những bản nhạc có âm sắc trong sáng, trầm bổng rất thu hút người nghe. Tuy nhiên, bạn cũng có thể sử dụng loại nhạc cụ này để thể hiện những giai điệu trữ tình buồn man mác lay động lòng người.

Về âm sắc, mỗi một loại sáo sẽ có những âm sắc khác nhau. Ví dụ sáo Đô, sáo SOL sẽ có âm thanh reo vui, rét rắt. Sáo La, Sáo SOL lại có âm thanh mềm như lụa.

2. Cách bấm các nốt trên sáo trúc 6 lỗ

Cũng giống như các loại nhạc cụ khác, sáo trúc 6 lỗ cũng bao gồm 7 nốt nhạc Đồ - Rê - Mi - Fa - Son - La - Si được ký hiệu lần lượt là C - D - E - F - G - A - B. Nếu bạn đã học đàn Organ qua thì sẽ không còn xa lạ gì với các nốt nhạc này.

Khi bấm các nốt trên sáo trúc bạn cần chú ý không dùng đầu ngón tay để bấm mà sử dụng thân của ngón tay sao cho thoải mái và kín được các nốt nhạc.

Cách bấm các nốt nhạc trên sáo trúc 6 lỗ như sau:

- Dùng 6 ngón tay bịt kín 6 lỗ bấm, thổi nhẹ sẽ ra nốt Đồ.

- Mở ngón tay bịt lỗ thứ 6 ra, thổi nhẹ sẽ ra nốt Rề.

- Mở 2 ngón tay bịt lỗ thứ 5 và 6 ra, thổi nhẹ sẽ ra nốt Mi.

- Mở 3 ngón tay bịt lỗ thứ 4, 5 và 6 ra, thổi nhẹ sẽ ra nốt Pà.

- Mở 4 ngón tay bịt lỗ thứ 3, 4 5 và 6 ra, thổi nhẹ sẽ ra nốt Sòn.

- Mở 5 ngón tay bịt lỗ thứ 2, 3, 4 5 và 6 ra, thổi nhẹ sẽ ra nốt Là.

- Mở tất cả 6 ngón tay ra, thổi nhẹ sẽ ra nốt Sì.

- Mở ngón tay thứ nhất ở lỗ thứ nhất và bịt 5 lỗ còn lại trên sáo, thổi nhẹ sẽ ra nốt Đố.

.png)

Cách bấm các nốt trên sáo trúc 6 lỗ

3. Làm cách nào để thổi được sáo nhanh nhất

Để có thể tập thổi sáo nhanh nhất, bạn cần nắm được các bí quyết như sau:

- Nhớ cách bấm nốt trên sáo, luyện tập thường xuyên với các đoạn ngắn. Sau khi đã thuần thục thì mới tập đến các đoạn dài, phức tạp hơn.

- Chú ý đến kỹ thuật cầm sáo bởi nếu không cầm sáo đúng tư thế thì âm thanh phát ra sẽ không được chính xác. Tư thế chuẩn được xác định như sau:

+ Dùng ngón tay cái và ngón út giữ vững sáo.

+ Các ngón tay đặt nằm ngang trên thân sáo. Nếu ngón tay cong thì sẽ không bịt được kín lỗ sáo.

- Luyện tập thổi sáo 20-30 phút mỗi ngày.

- Kết hợp học thổi sáo với tìm hiểu các video hướng dẫn trên mạng để cảm âm tốt hơn.

Trên đây là cách bấm các nốt trên sáo trúc 6 lỗ cho người mới bắt đầu mà UNICA gửi đến bạn đọc. Để có thể thổi được những bản nhạc bằng sáo trúc 6 lỗ trước tiên bạn nên luyện tập cách bấm các nốt trên sáo sao cho thuần thục rồi mới bắt đầu tập thổi một đoạn nhạc đơn giản mà bạn yêu thích. Đó là lý do mà việc nắm vững những kỹ thuật quan trọng và cần thiết nhất tại khóa học Tự học thổi sáo trúc trong 21 ngày của giảng viên Đinh Linh trên UNICA chắc chắn sẽ là yếu tố quan trọng hàng đầu giúp bạn xây dựng nền tảng cơ bản để chinh phục mọi bản nhạc.

Khóa học "Tự học thổi sáo trúc trong 21 ngày"

Xem ngay: Tự học thổi sáo trúc trong 21 ngày

Khóa học sáo trúc online sẽ giúp cho bạn nắm chắc những kỹ năng cơ bản cần thiết để chơi sáo, giúp bạn tự tin nắm được những kỹ năng như cách hít thở, cách luyện hơi, cách luyện ngón không cần sáo, cách cầm sao, cách đặt môi,phát âm, cách phi lưỡi, rung hơi... và nhiều kỹ năng khác. Hãy nhanh tay đăng ký khóa học âm nhạc sáo trúc ngay hôm nay để trở thành một nghệ sĩ chuyên nghiệp làm chủ cây sáo và tự tin biểu diễn trước dám đông nhé!