Nguyên nhân gây ra bệnh bướu cổ Sinh học 8

Phân biệt bệnh Bazơđô với bệnh bướu cổ do thiếu Iốt

Giải SGK Sinh học 8 trang 178

Sinh học 8 Bài 56 giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững được kiến thức về tuyến yên, tuyến giáp. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Sinh học 8 chương X trang 178.

Việc giải bài tập Sinh 8 bài 56 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Khi giáo viên ở trên lớp giảng tới bài đó, các em sẽ củng cố và nắm vững kiến thức hơn so với những bạn chưa soạn bài.

Sinh 8 Bài 56: Tuyến yên, tuyến giáp

1. Đặc điểm

+ Nằm ở vùng dưới đồi, thuộc não trung gian

+ Có hình nhỏ như hạt đậu trắng nằm ở nền sọ

- Tuyến yên gồm: có thùy trước tuyến yên và thùy sau tuyến yên. Giữa hai thùy là thùy giữa chỉ phát triển ở trẻ nhỏ, có tác dụng đối với sự phân bố sắc tố da.

- Tuyến yên là một tuyến quan trọng giữ vai trò chỉ đạo hoạt động của hầu hết các tuyến nội tiết khác và các quá trình sinh lí của cơ thể.

2. Các hoocmôn của tuyến yên

Nguyên nhân gây ra bệnh bướu cổ Sinh học 8

II. Tuyến giáp

1. Đặc điểm

  • Nằm trước sụn giáp của thanh quản
  • Là tuyến nội tiết lớn nhất, nặng chừng 20 – 25g
  • Cấu tạo gồm: nang tuyến và tế bào tiết

- Hoocmôn của tuyến giáp là tiroxin (TH), trong thành phần có iot.

2. Vai trò của hoocmôn tuyến giáp

Tuyến giáp có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất và chuyển hóa các chất trong tế bào.

* Khi thiếu iot → tiroxin không tiết ra → tuyến yên tiết hoocmôn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động → phì đại tuyến → gây ra bệnh bướu cổ

Hậu quả:

  • Trẻ em: chậm lớn, trí não kém phát triển
  • Người lớn: hoạt động thần kinh giảm sút, trí nhớ kém

- Phòng bệnh: tuyên truyền toàn dân dùng muối iot

* Khi tuyến giáp hoạt động mạnh → tiết nhiều hoocmôn → tăng cường trao đổi chất quá mức → ​nhịp tim tăng → người bệnh luôn trong trạng thái hồi hộp, căng thẳng, mất ngủ, sút cân nhanh.

Do tuyến giáp hoạt động nhiều nên cũng gây nên bệnh bướu cổ, mắt lồi.

- Ngoài ra tuyến giáp còn tiết hoocmôn canxitoxin + hoocmôn của tuyến cận giáp tham gia điều hòa canxi và photpho trong máu.

Tuyến cận giáp gồm có 4 tuyến, nằm sau tuyến giáp, có kích thước rất nhỏ chỉ khoảng 6 x 3 x 2 mm, màu sắc giống tuyến giáp.

Giải bài tập Sinh học 8 Bài 56 trang 178

Bài 1 (trang 178 SGK Sinh học 8)

Lập bảng tổng kết vai trò của các tuyến nội tiết đã học theo mẫu sau:

Gợi ý đáp án:

Bảng so sánh:

STTTuyến nội tiếtVai trò

1

Tuyến yên

Là tuyến quan trọng nhất tiết các hoocmon kích thích hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác. Đồng thời tiết các hoocmon có ảnh hưởng đến sinh trưởng, trao đổi glucozo, các chất khoáng, nước và co thắt cơ trơn.

2

Tuyến giáp

Có vai trò quan trọng trong chuyển hóa vật chất và năng lượng của cơ thể.

3

Tuyến cận giáp

Cùng với tuyến giáp có vai trò điều hoa trao đổi canxi và photpho trong máu.

Bài 2 (trang 178 SGK Sinh học 8)

Phân biệt bệnh Bazơđô với bệnh bướu cổ do thiếu iốt?

Gợi ý đáp án:

Phân biệt bệnh Bazơđô với bệnh bướu cổ do thiếu iốt.

Bệnh bướu cổ do thiếu iotBệnh Bazodo

Khi thiếu iốt, chất tiroxin không được tiết ra, tuyến yên sẽ tiết nhiều hoocmon thúc đẩy tuyến giáp hoạt động gây phì đại tuyến làm thành bướu cổ. Trẻ em bị bệnh sẽ chậm lớn, trí não kém phát triển; người lớn hoạt động thần kinh giảm sút, trí nhớ kém.

Do tuyến giáp hoạt động mạnh tiết nhiều hoocmon làm tăng trao đổi chất, nhịp tim tăng, người bệnh luôn trong trạng thái hồi hộp, căng thẳng, mất ngủ, sút cân nhanh. Do tuyến hoạt động mạnh nên cũng gây bướu cổ, mắt lồi.

Cập nhật: 10/07/2021

  • Nguyên nhân gây ra bệnh bướu cổ Sinh học 8
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu 2 trang 178 Sinh học 8: Phân biệt bệnh Bazơđô với bệnh bướu cổ do thiếu I-ốt.

Trả lời:

Quảng cáo

Bệnh Bazơđô Bệnh bướu cổ
Nguyên nhân - Do tuyến giáp hoạt (lộng mạnh tiết nhiều hooc-môn làm tăng cường trao đổi chất tăng tiêu dùng oxi, nhịp tim tăng, người bệnh luôn trong trạng thái hồi hộp,căng thẳng, mất ngủ, sút cân nhanh.
- Do tuyến giáp hoạt động mạnh nên gây bướu cổ, mắt lồi do tích nước.
- Khi thiếu i-ốt trong khẩu phần ăn hàng ngày, tiroxin không tiết ra, tuyến yên sẽ tiết hooc-môn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến giáp (bướu cổ).
Hậu quả Người bệnh luôn hồi hộp, căng thẳng, mất ngủ, sút cân nhanh. - Trẻ bị bệnh này sẽ chậm lớn, trí não kém phát triển.
- Người lớn bị bệnh sẽ giảm sút thần kinh, trí nhớ kém.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập sách giáo khoa Sinh học lớp 8 ngắn nhất, hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Sinh học 8 hay khác:

  • Nguyên nhân gây ra bệnh bướu cổ Sinh học 8
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 8 có đáp án

Nguyên nhân gây ra bệnh bướu cổ Sinh học 8

Nguyên nhân gây ra bệnh bướu cổ Sinh học 8

Nguyên nhân gây ra bệnh bướu cổ Sinh học 8

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nguyên nhân gây ra bệnh bướu cổ Sinh học 8

Nguyên nhân gây ra bệnh bướu cổ Sinh học 8

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: fb.com/groups/hoctap2k8/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Sinh học 8 (ngắn nhất) | Trả lời câu hỏi Sinh học 8 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Sinh học lớp 8.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-56-tuyen-yen-tuyen-giap.jsp

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

Giải Bài Tập Sinh Học 8 – Bài 56: Tuyến yên, tuyến giáp giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

  • Giải Vở Bài Tập Sinh Học Lớp 8
  • Giải Sinh Học Lớp 8

    • Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 8
    • Giải Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 8
    • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 8

    Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 56 trang 177: Hãy nêu ý nghĩa của cuộc vận động “Toàn dân dùng muối Iốt”.

    Trả lời:

    – Iốt là thành phần có trong hoocmon tirôxin (TH) của tuyến giáp. Hoocmon này có vai trò quan trọng trong trao đổi chất và chuyển hóa các chất trong tế bào.

    – Nếu thiếu iốt thì tirôxin không được tiết ra → tuyến yên sẽ tiết hoocmon thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến giáp → bướu cổ. Trẻ bị bệnh này sẽ chậm lớn, trí não kém phát triển. Người lớn bị bệnh sẽ giảm sút thần kinh, trí nhớ kém.

    → Vậy dùng Iốt sẽ giảm nguy cơ bị bệnh.

    Câu 1 trang 178 Sinh học 8: Lập bảng tổng kết vai trò của các tuyến nội tiết đã học theo mẫu (bảng 56-2).

    Bảng 56-2. Vai trò của các tuyến nội tiết

    STT Tuyến nội tiết Vị trí Tác dụng (vai trò)

    Trả lời:

    STT Tuyến nội tiết Vị trí Tác dụng (vai trò)
    1 Tuyến yên Ở nền sọ có liên quan với vùng dưới đồi (thuộc bán cầu đại não). Chỉ đạo hoạt dộng của hầu hết các tuyến nội tiết khác.
    – Thùy trước tiết:
    + FSH làm phát triển bao noãn, tiết ơstrogen (ở nữ), gây sinh tinh (ở nam).
    + LH gây rụng trứng, tạo và duy trì thể vàng, gây tiết testosteron (ở nam).
    + TSH gây tiết hoocmôn Tiroxin ở tuyến giáp.
    + ACTH gây tiết nhiều hoocmôn điều hòa trao đổi chất đường, chất khoáng và sinh dục (ở tuyến trên thận).
    + PRL tiết sữa (ờ tuyến sữa).
    + GIH làm cơ thể tăng trưởng (xương cơ).
    – Thùy sau tiết:
    + ADH giữ nước (ở thận).
    + OT gây tiết sữa, co bóp tử cung.
    2 Tuyến giáp Phía dưới sụn giáp Có vai trò quan trọng trong trao đổi chất và chuyển hóa các chất trong tế bào.

    Câu 2 trang 178 Sinh học 8: Phân biệt bệnh Bazơđô với bệnh bướu cổ do thiếu Iốt.

    Trả lời:

    Bệnh Bazơđô Bệnh bướu cổ
    Nguyên nhân – Do tuyến giáp hoạt (lộng mạnh tiết nhiều hooc-môn làm tăng cường trao đổi chất tăng tiêu dùng oxi, nhịp tim tăng, người bệnh luôn trong trạng thái hồi hộp,căng thẳng, mất ngủ, sút cân nhanh.
    – Do tuyến giáp hoạt động mạnh nên gây bướu cổ, mắt lồi do tích nước.
    – Khi thiếu i-ốt trong khẩu phần ăn hàng ngày, tiroxin không tiết ra, tuyến yên sẽ tiết hooc-môn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến giáp (bướu cổ).
    Hậu quả Người bệnh luôn hồi hộp, căng thẳng, mất ngủ, sút cân nhanh. – Trẻ bị bệnh này sẽ chậm lớn, trí não kém phát triển.
    – Người lớn bị bệnh sẽ giảm sút thần kinh, trí nhớ kém.