Nhiệm vụ của giáo viên trong phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non là gì

Từ 2 đến 6 tuổi là giai đoạn quan trọng và đặt nền tảng cho sự phát triển trí tuệ, thể chất và đặc biệt là ngôn ngữ của trẻ mầm non. Vì vậy, phát triển ngôn ngữ là một trong mục tiêu trọng tâm của chương trình giáo dục mầm non ở hầu khắp các quốc gia. Hãy cùng Trường Quốc tế Saigon Pearl (ISSP) tìm hiểu về lợi ích cũng như các cách phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non hiệu quả qua bài viết dưới đây..

Đặt lịch tham quan Trường Mầm Non Quốc Tế Sài Gòn Pearl (ISSP) ngay hôm nay để trải nghiệm những cách phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non hiệu quả tại trường

Nhiệm vụ của giáo viên trong phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non là gì

0-6 tuổi là thời kỳ mà bà Maria Montessori – chuyên gia về giáo dục sớm cho trẻ nhỏ nổi tiếng thế giới gọi là thời kỳ nhạy cảm về ngôn ngữ cho trẻ nhỏ. Điều này có nghĩa là, trong độ tuổi từ 0-6, trẻ sẽ có khả năng học hỏi ngôn ngữ tốt nhất & nếu bỏ lỡ thời kỳ này là đồng nghĩa với việc ba mẹ đã bỏ lỡ những cơ hội giúp con phát triển tối đa tiềm năng não bộ. Vậy làm thế nào để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non hiệu quả nhất? Ba mẹ hãy tìm hiểu bài viết dưới.

Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của giáo dục Mầm non.Vì ngôn ngữ sẽ giúp trẻ bày tỏ, trao đổi và giao tiếp với nhau trong học tập cũng như vui chơi. Thông qua hoạt động dạy phát triển ngôn ngữ sẽ giúp trẻ phát triển lời nói mạch lạc, rõ ràng hơn. Chính vì thế ngôn ngữ còn là phương tiện để giáo dục trẻ một cách toàn diện bao gồm sự phát triển về đạo đức, tư duy nhận thức và các chuẩn mực hành vi văn hoá cho trẻ. Ngôn ngữ góp phần đào tạo các em trở thành con người hoàn thiện.

Chính tính chất rất quan trọng này mà môn học phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non trở thành một môn học trọng tậm, bắt buộc trong giáo dục học Mầm non ở mọi bậc học. Môn học cung cấp cho giáo viên mầm non một nền tảng kiến thức sâu rộng về phương pháp dạy ngôn ngữ cho trẻ, củng cố vững chắc cho giáo viên kiến thức về ngôn ngữ học, kỹ năng sử dụng, ứng dụng ngôn ngữ cũng như cách thức và các phương pháp tổ chức cho trẻ tiếp nhận, sử dụng ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ một cách tích cực, hiệu quả.

2. Nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non

Chúng ta thấy rằng, nhu cầu chiếm lĩnh ngôn ngữ ở trẻ là rất cần thiết.  Ngay từ nhỏ, các bé cần được tập nói ngôn ngữ, tập nghe âm thanh ngôn ngữ như một thói quen thường trực góp phần thúc đẩy quá trình học nói ở trẻ nhanh chóng và hiệu quả. Nhưng có đạt được kết quả tốt hay không là mục tiêu quan trọng trong việc phát triển ngôn ngữ ở trẻ Mầm non.

Nhiệm vụ của giáo viên trong phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non là gì
Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ Mầm Non Là Gì? Vài Trò và Phương Pháp

Môn học phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non góp phần định hướng giải quyết những nhiệm vụ trọng tâm để phát triển ngôn ngữ cho trẻ đó là bước đầu hình thành cho trẻ những năng lực ngôn ngữ như nghe lời nói và phát âm, khả năng sử dụng từ ngữ, các kiểu câu tiếng Việt và đặc biệt là nói năng mạch lạc trong giao tiếp và học tập, song song với đó trang bị cho các em một số kĩ năng tiền đọc, viết cần thiết để học tiếng Việt ở lớp một. Nhưng quan trọng hơn hết là qua môn học, giáo viên mầm non được trang bị những kiến thức quan trọng về ngôn ngữ cùng với những cách thức và phương pháp để giải quyết các nhiệm vụ trong tậm của phát triển ngôn ngữ ở trẻ mầm non, hoàn thành một mục tiêu quan trọng: “Hình thành và phát triển ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ cho trẻ mầm non.”

3. Các giai đoạn phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non

– Giai đoạn từ 1 – 1,5 tuổi: Trẻ có khả năng lý giải ngôn ngữ và bắt đầu học cách phát âm bằng cách lặp lại từng từ mà người lớn nói, và trẻ đã có thể hiểu được những cuộc giao tiếp ngắn, ý nghĩa các hành động, âm thanh.

– Giai đoạn 1,5 – 3 tuổi: Phát triển ngôn ngữ một cách tích cực với những bước tiến vượt bậc.

– Giai đoạn từ 3 – 5 tuổi: Trẻ bổ xung nhiều vốn từ nhờ việc tiếp xúc với sự vật, sự việc trong môi trường xung quanh.

=> Xem thêm: Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ Theo Từng Độ Tuổi – Từ 0 Đến 6 Tuổi

4. Sáu Cách phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non

1. “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”

Trẻ nhỏ tiếp nhận thông tin chủ yếu bằng Thính giác, Thị giác và Xúc giác. Thông qua những chuyến đi, trẻ sẽ quan sát và học được những điều mới mẻ, phát triển khả năng tư duy, trau dồi vốn từ vựng cũng như hoàn thiện khả năng nghe nhìn. Do đó, ngay khi trẻ mới chập chững biết đi, Chúng tôi khuyến khích ba mẹ hãy chăm cho con ra ngoài nhìn ngắm và khám phá thế giới!

Không nhất thiết phải là những chuyến du lịch xa, chỉ cần có một nơi rộng rãi, thoáng đãng, an toàn và gần gũi với thiên nhiên là con đã có thêm không gian để học hỏi rồi. Lúc này, hãy áp dụng cách “vừa theo vừa thả” – tức là ba mẹ vẫn theo dõi để đảm bảo an toàn cho con – nhưng đồng thời cũng cho con một “khoảng trời riêng” để con được thỏa sức khám phá, ba mẹ nhé!

Song song với đó, hãy giúp con “gọi tên” các sự vật, hiện tượng mà lần đầu tiên con được gặp và giúp con miêu tả về nó để con tăng thêm nhận thức và vốn từ. Ví dụ: Lần đầu tiên đưa con ra công viên gần nhà, ba mẹ có thể chỉ vào cái xích đu và nói “Con có muốn chơi xích đu không?”. Khi con ngồi lên cầu trượt, hãy hỏi xem “Cái cầu trượt này màu vàng đấy con ạ”. Khi con chơi hố cát, hãy hỏi con xem “Con sờ vào cát xem cát có mịn không nào”… Đơn giản nhưng hiệu quả rất lớn cho con đó, ba mẹ áp dụng ngay nhé!

2. Âm nhạc – chìa khóa vàng mở rộng “cánh cửa” ngôn ngữ

Theo nhiều nghiên cứu khoa học cho thấy, nghe nhạc giúp tăng cường bộ nhớ ở trẻ, sự chú ý và cả kỹ năng ngôn ngữ sau này. Theo một nghiên cứu gần đây tại Đại học Brigham Young, âm nhạc thậm chí còn giúp phát triển thể chất của trẻ sinh non.

Cho trẻ nghe nhạc thường xuyên không chỉ giúp con cảm thấy thư giãn và rèn luyện khả năng cảm thụ âm nhạc tốt hơn mà còn luyện phát âm rất hiệu quả. Bởi những giai điệu du dương, ngôn từ trong lời bài hát sẽ góp phần kích thích não bộ, tạo tiền đề cho sự phát triển ngôn ngữ của trẻ nhỏ.

3. Trò chuyện cùng con mỗi ngày

Phương pháp này không mất 1 xu, nhưng hiệu quả lại vô cùng to lớn. Nhiều kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, trẻ nhỏ càng trò chuyện với người lớn nhiều thì vốn từ của các bé sẽ càng nhiều và rộng hơn.

Vì thế, dù có bận rộn như thế nào, mỗi ngày ba mẹ cũng hãy cố gắng dành ra một khoảng thời gian để trò chuyện cùng con. Thậm chí, ba mẹ nên tận dụng thời gian để  trò chuyện cùng con bất cứ khi nào có thể. Ngoài ra, ba mẹ cũng cần tránh nhìn nhận con chỉ là một đứa trẻ “không biết gì”. Ba mẹ có thể trò chuyện với con về những chủ đề gần gũi với con nhất trong cuộc sống như bộ quần áo mà con đang mặc, món ăn mà ba mẹ nấu cho con, trường lớp & bạn bè của con. Nhưng cũng đừng ngần ngại chia sẻ với con những chủ đề lớn hơn như cảm xúc của mẹ, tài chính của gia đình…. Trẻ nhỏ có thể chưa hiểu ngay, nhưng chính những chủ đề mới như vậy sẽ mở rộng tư duy và vốn từ cho con.

Ba mẹ cũng nên tránh việc cố ý nói “ngọng nghịu” như một đứa trẻ nói chưa rõ nhé. Việc này nghe thì có vẻ dễ thương, nhưng có thể sẽ ảnh hưởng lâu dài đến ngôn ngữ của con, tạo thói quen cho con nói “ngọng” khó sửa về sau.

4. Đọc sách và vui chơi

Đọc truyện đúng cách sẽ giúp con phát triển ngôn ngữ vượt bậc. Trong quá trình lắng nghe ba mẹ đọc sách, kể chuyện các con có thể rèn luyện được khả năng tư duy logic theo mạch truyện, trau dồi từ vựng và học cách sử dụng câu từ sao cho hợp lý, phù hợp với từng ngữ cảnh.

Không những vậy, phương pháp này còn tập tính kiên nhẫn và thông qua những nhân vật trong truyện để dạy con cách nhìn nhận về thiện – ác, đúng – sai để từ đó hình thành những tấm gương tốt cho con học tập.

5. Hát đồng giao và đọc thơ

Ở độ tuổi mầm non, trẻ đặc biệt thích ca hát và thường thuộc lời bài hát rất nhanh. Ba mẹ hãy dạy cho trẻ những bài hát vui tươi hay những câu thơ ngắn gọn có vần điệu. Ba mẹ sẽ ngạc nhiên về khả năng ghi nhớ của con đấy nhé!

6. Viết và vẽ

Tưởng chừng không liên quan nhưng những nét vẽ nguệch ngoạc chính là cách mà trẻ phác họa lại những gì mà mình tiếp nhận được từ thế giới xung quanh và cả những gì mà các con tưởng tượng. Do vậy, ba mẹ hãy khuyến khích trẻ vẽ bằng cách vừa trò chuyện vừa vẽ cùng con, hay khơi gợi những thứ con hứng thú để kích thích sự sáng tạo, phát triển khả năng ngôn ngữ, miêu tả sự vật ở trẻ, ba mẹ nhé

Trên đây là 6 cách giúp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non cực kỳ đơn giản mà ba mẹ có thể tự mình áp dụng tại nhà cho con ngay từ hôm nay. Quan trọng hơn cả, đừng quên rằng hứng thú của con mới là điều kiện tiên quyết và ba mẹ luôn đóng vai trò quan trọng để đồng hành, giúp đỡ con phát triển ngôn ngữ. Hãy đầu tư thời gian cho con vì đó là khoản đầu tư chính xác & hiệu quả nhất, ba mẹ nhé!

Những đồ dùng hữu ích mẹ cho mẹ và cho bé

Khăn cho bé ti

Có bao giờ mẹ gặp tình huống ngại ngùng khi phải cho con ti ở chỗ công cộng hay chỗ đông người. Mẹ đang trong giai đoạn nuôi con bằng sữa mẹ? Và luôn cảm thấy bất tiện, không thoải mái khi đưa con ra các nơi công cộng không có không gian kín đáo để cho bé ti? Mẹ cần vắt sữa nhiều lần thậm trí ngay tại công sở để đủ lượng sữa cho con ti.

Nhiệm vụ của giáo viên trong phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non là gì
Khăn cho bé bú

Để giải quyết vấn đề đó chúng tôi mang đến cho phụ huynh một công cụ đặc biệt đó là khăn choàng cho bé bú hay còn gọi là khăn che cho bé bú hoặc áo choàng cho bé bú.

Mua ngay khăn này tại Bộ Khăn Choàng Cho Bé Bú – Khăn Cho Cho Bé Bú và Lưới

Gối chống méo đầu cho trẻ sơ sinh

Trẻ sơ sinh nằm mãi một tư thế là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới bẹp, méo đầu. Để giải quyết vấn đề đó chúng tôi giới thiệu đến các phụ huynh bộ gối chống bẹp đầu hay còn gọi là gối chống méo đầu Hoặc gối định hình đầu cho trẻ.

Nhiệm vụ của giáo viên trong phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non là gì
Gối cho trẻ sơ sinh – gối lõm chống méo đầu

Có nhiều loại gối chống bẹp đầu cho trẻ nhưng gối lõm là một trong những loại gối phổ biến nhất

Mua ngay cho bé tại Gối Cho Trẻ Sơ Sinh – Gối Lõm Chống Méo Đầu Cho Bé

Áo choàng tắm cho bé có mũ

Đây là một chiếc áo choàng tắm không thể thiếu dành cho bé nhà bạn. Nó không chỉ là một chiếc áo choàng cho bé bình thường mà nó còn là một chiếc áo choàng có mũ cực kỳ đáng yêu với rất nhiều công dụng.

Nhiệm vụ của giáo viên trong phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non là gì

Như các mẹ đã biết rằng cơ thể của trẻ nhỏ rất nhạy cảm, sau khi tắm xong các mẹ chưa thể mặc quần áo giữ ấm cho con ngay tức thì, cần phải chuẩn bị một chiếc áo choàng tắm như trong link Áo Choàng Cho Bé Có Mũ Lông Cừu – Áo Choàng Tắm Cho Bé Dùng Ở Nhà Hoặc Đi Biển

Yếm ăn dặm silicon cho bé

Yếm ăn dặm cổ dán cho bé được làm từ silicon mềm mại êm ái cho làn da, dùng trong thực phẩm, an toàn cho bé và chống bám dính. Cổ dán tiện lợi nên mẹ dễ dàng điều chỉnh để che phủ ngực và vai.

Nhiệm vụ của giáo viên trong phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non là gì
Có Nên Cho Con Dùng Yếm Ăn Dặm Silicon Hay Không?

Yếm máng có phần máng hứng rộng đựng thức ăn rơi vãi,  đảm bảo rằng quần áo của bé luôn được giữ sạch sẽ.

Mua ngay tại đây Yếm Ăn Dặm Silicon Cho Bé Có Máng Đựng

Mũ bảo hiểm cho bé tập đi

Mũ bảo hiểm cho bé bảo vệ đầu chống sốc thoáng khí có thể điều chỉnh kích thước cho bé tập bò hoặc tập đi. Mũ bảo hiểm an toàn cho trẻ sơ sinh và bé tập đi với thiết kế thoáng khí mang đến sự bảo vệ lý tưởng nhất cho trẻ trong quá trình tập bò / chơi đùa.

Nhiệm vụ của giáo viên trong phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non là gì
mũ bảo hiểm cho bé tập đi

Đây là một chiếc mũ bảo hiểm an toàn cho bé với trọng lượng siêu nhẹ đáng yêu khi cho bé tập đi, đảm bảo bé không bị nóng trong mùa hè. Mua ngay tại đây nha mẹ Mũ Bảo Hiểm Cho Bé Tập Đi Giúp Bảo Vệ Đầu Cho Bé

Yếm ăn dặm vải cho bé

Khi bé tập ăn dặm cũng là lúc quần áo bé luôn lấm lem và sàn nhà của bạn đầy thức ăn rơi vãi làm cho mẹ mệt nhoài để dọn dẹp, thay giặt quần áo cho bé.

Nhiệm vụ của giáo viên trong phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non là gì

Chưa kể các bé thích vẽ, bôi bẩn lung tung,… vì thế áo yếm ăn dặm chống thấm cho bé sẽ hạn chế việc dây bẩn khắp nơi và mẹ đỡ tốn công dọn dẹp. Mua ngay tại Yếm Ăn Dặm Cho Bé Chống Thấm Hình Chữ U Hoạ Tiết Ngẫu Nhiên