Soạn ngữ văn 8 bài câu cảm thán năm 2024

Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay giải một bài toán thì không dùng câu cảm thán vì những văn bản đó sử dụng ngôn ngữ “duy lí”. Câu cảm thán thường xuất hiện trong các văn bản nghệ thuật.

II. Luyện tập

Bài 1 ( trang 44 sgk Ngữ văn 8 tập 2) :

a, Câu cảm thán: “Than ôi! Lo thay! Nguy thay!

→ Có dấu chấm than kết thúc câu kết hợp bộc lộ sự lo lắng trước tình thế nguy kịch khi đê sắp vỡ.

b, Câu cảm thán: ” Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!”

→ Bộc lộ khát vọng, tình cảm nhớ mong chốn cũ, rừng xưa của con hổ.

c, Câu cảm thán: “Chao ôi… mình thôi”

→ Sự hối tiếc, ân hận trước những hành động hung hắng, hống hách của Dế Mèn

Bài 2 ( trang 45 sgk Ngữ văn 8 tập 2):

a, Câu ca dao bộc lộ sự thương xót, đồng cảm với thân phân của những con người nhỏ bé trong xã hội.

b, Sự than thân, trách phận đã đẩy người chinh phụ tới cảnh đơn chăn gối chiếc, cô đơn.

c, Nỗi buồn đau, sự cô đơn chán trường vẫn ngự trị thường trực trong lòng tác giả khi mọi người đang mong chờ xuân tới.

d, Sự hối hận muộn màng của Dế Mèn trước cái chết của Dế Choắt.

→ Đây đều là những câu nói bộc lộ cảm xúc tuy nhiên không có câu nào là câu cảm thán vì không chứa từ ngữ cảm thán, và không có dấu chấm than kết thúc cuối câu.

Bài 3 (trang 46 sgk Ngữ văn 8 tập 2):

a, Cháu cũng yêu bà nhiều biết bao!

b, Ôi, mặt trời rực rỡ quá!

Bài 4 (trang 46 sgk Ngữ văn 8 tập 2):

– Câu nghi vấn có những từ nghi vấn: ai, nào, tại sao, bao nhiêu, bao giờ… có, không, đã (chưa)… với chức năng để hỏi, biểu lộ cảm xúc, sự đe dọa, khẳng định…

Khi viết câu nghi vấn phải sử dụng dấu hỏi chấm để kết thúc câu.

– Câu cầu khiến có các từ cầu khiến: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào… hay ngữ điệu cầu khiến, dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo…

Khi viết câu cầu khiến thường được kết thúc bằng dấu chấm than, ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể sử dụng dấu chấm cuối câu.

– Câu cảm thán có những từ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ơi (ôi), trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,… dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết)…

Mặc dù câu cảm thán là một phần kiến thức Tiếng Việt khá dễ dàng, nhưng để soạn bài Câu cảm thán hiệu quả, các em học sinh nên sử dụng tài liệu soạn văn lớp 8 của chúng tôi. Tài liệu này không chỉ cung cấp kiến thức lý thuyết một cách toàn diện về loại câu này mà còn đưa ra các bài tập sách giáo khoa Ngữ văn 8, trang 44 để giúp các em nắm bắt bài học và hiểu rõ hơn trong quá trình học tập trên lớp.

Soạn ngữ văn 8 bài câu cảm thán năm 2024
Soạn ngữ văn 8 bài câu cảm thán năm 2024
Soạn ngữ văn 8 bài câu cảm thán năm 2024

Nội dung được phát triển bởi đội ngũ Mytour với mục đích chăm sóc và tăng trải nghiệm khách hàng.

Chỉ từ 500k mua trọn bộ Giáo án Ngữ văn 8 cả năm (mỗi bộ sách) bản word phong cách hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

  • B1: gửi phí vào tk: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Học sinh nắm được đặc điểm hình thức của câu cảm thán.

- Chức năng của câu cảm thán

2. Kĩ năng

- Rèn cho học sinh kĩ năng nhận biết câu cảm thán trong các văn bản.

- Sử dụng câu cảm thán phù hợp với với hoàn cảnh giao tiếp.

3. Thái độ

- Rèn cho học sinh ý thức sử dụng câu cảm thán phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. Yêu thích học tiếng Việt.

II. Chuẩn bị tài liệu

1. Giáo viên

Soạn bài, nghiên cứu bài, nghiên cứu bài, đọc tài liệu tham khảo, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng.

2. Học sinh

Chuẩn bị bài, học bài cũ, sgk,nháp, vở ghi...

III. Tiến trình tổ chức dạy học

1. Ổn định tổ chức Sĩ số:

2. Kiểm tra

Câu 1: Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến?

Câu 2: Đặt một đoạn đối thoại có sự dụng câu cầu khiến ?

Đáp án:

Câu 1:

- Hình thức: câu CK có những từ CK:Hãy, đừng, chớ .đi, thôi, nào.; ngữ điệu CK: Ra lệnh, yêu cầu …

- Kết thúc câu CK dùng dấu chấm than.

- Khi ý CK không được nhấn mạnh thì dùng dấu chấm.

- Chức năng : Dùng để ra lệnh , yêu cầu, khuyên bảo, đề nghị...

Câu 2:

A: Câu có đi chơi điện tử với mình không?

B: Mình không có tiền

A: Đi với mình nào. Mình bao cậu là được chứ gì?

B: Mình không đi đâu. Thôi đi về cùng mình đi! Về kẻo mẹ cậu mắng đấy.

3. Bài mới

Ví dụ:

- Ôi , bông hoa này đẹp quá!

- Trời ơi , mưa to quá!

- Em có nhận xét gì về câu cảm thán ? có chức năng gì ?

- Các VD này có chức năng giống nhau không? vì sao ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học: Câu cảm thán.

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt

HĐ1.HDHS tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán:

- Gọi HS đọc BT

H:Trong những đoạn trích trên câu nào là câu cảm thán ?

- Hỡi Lão Hạc ơi ! than ôi.

I .Đặc điểm hình thức và chức năng

1. Bài tập : SGK –T 43

H: Đặc điểm nào cho biết đó là câu cảm thán ?

- Hỡi ơi ,than ôi, dấu chấm than.

H: Câu cảm thán dùng để làm gì ? khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bầy kết quả giải một bài toán …có thể dùng câu cảm thán không ?Vì sao ?

H: Qua đó em hiểu câu cảm thán có đặc điểm hình thức và chức năng gì?

- Gọi HS đọc ghi nhớ –SGK

2. Nhận xét:

- Câu CT có từ cảm thán: Than ôi, hỡi ơi, chao ôi...

- Câu CT dùng để : bộc lộ cảm xúc, kết thúc bằng dấu (!)

- Không dùng câu cảm thán trong văn bản điều hành (hành chính).

- Câu cảm thán xuất hiện chủ yếu trong lời nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương.

3. Ghi nhớ: SGK –T44

HĐ2.HDHS Luyện tập:

- Gọi HS đọc BT 1

- Bài tập 1 yêu cầu gì ?

II. Luyện tập

Bài 1: Xác định câu cảm thán:

- Không phải tất cả các câu trên đều là câu cảm thán.

  1. Câu cảm thán:Than ôi, lo thay, nguy thay.
  1. Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
  1. Chao ôi …thôi.

- Gọi HS đọc BT 2 & cho biết yêu cầu

- HS TL nhóm bàn TG 5'

Bài 2: Phân tích, tình cảm, cảm xúc

  1. Lời than thở của người nông dân dưới chế độ PK.
  1. Lời than thở của người chinh phụ trước nỗi truân chuyên do chiến tranh gây ra
  1. Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống (Trước CM T8)
  1. Sự ân hận của Dế Mèn trước cái chết thảm thương oan ức của dế choắt

→ Có bộc lộ cảm xúc, nhưng không có câu nào là câu CT vì các câu đó không có đặc điểm hình thức của kiểu câu cảm thán.

- Gọi HS đọc BT 3 – nêu yêu cầu.

- Yêu cầu hs đứng tại chỗ trả lời.

Bài 3: Đặt 2 câu cảm thán bộc lộ, cảm xúc:

Ôi, hạnh phúc nhất là được sống trong tình yêu của cha mẹ !

  1. Đẹp thay, sắc trời buổi bình minh!

- Gọi HS đọc BT4 - nêu yêu cầu.

- Học sinh nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu NV, CK, CT.

Bài 4: Nhắc lại dặc điểm hình thức và chức năng của câu NV, CK, CT

  1. NV : ai, gì nào, tại sao, đâu, bao giờ … → dùng để hỏi, kết thúc ?
  1. CK: Hãy, đừng, chớ ,đi ,thôi, nào → chức năng ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo → Kết thúc dấu chấm than hoặc dấu chấm.

4. Củng cố, luyện tập

H: Câu cảm thán có đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán?

5. Hướng dẫn học ở nhà

Học bài cũ ,chuẩn bị : Viết bài tập làm văn số 5

H: Viết một đoạn văn ngắn nói về t/y quê hương có sử dụng câu cảm thán?

Xem thử Giáo án Văn 8 KNTT Xem thử Giáo án Văn 8 CTST Xem thử Giáo án Văn 8 CD

Xem thêm các bài soạn Giáo án Ngữ văn lớp 8 hay khác:

  • Ngắm trăng
  • Câu cảm thán
  • Viết bài tập làm văn số 5
  • Soạn ngữ văn 8 bài câu cảm thán năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

Quý phụ huynh và học sinh có thể đăng ký các khóa học tốt lớp 8 bởi các thầy cô nổi tiếng của vietjack tại Khóa học tốt lớp 8

CHỈ CÒN 250K 1 KHÓA HỌC BẤT KÌ, VIETJACK HỖ TRỢ DỊCH COVID

Tổng hợp các video dạy học từ các giáo viên giỏi nhất - CHỈ TỪ 199K tại khoahoc.vietjack.com

Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Soạn ngữ văn 8 bài câu cảm thán năm 2024

Soạn ngữ văn 8 bài câu cảm thán năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giáo án Ngữ văn lớp 8 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Ngữ văn 8 Tập 1 và Tập 2 theo chuẩn Giáo án của Bộ GD & ĐT.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Thế nào là câu cảm thán lớp 8?

Câu cảm thán là loại câu có những từ ngữ cảm thán như: ôi, than ơi, hỡi ơi, chao ơi (ôi), trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào, … dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết) và được chúng ta sử dụng thường xuyên trong cuộc sống.

Câu cảm thán bộc lộ cảm xúc gì?

Câu cảm thán là câu dùng để bộc lộ cảm xúc của con người như vui vẻ, buồn bã, phấn khích, ngạc nhiên hoặc sợ hãi…. Khi nói hoặc bắt gặp một sự việc hoặc một hiện tượng nào đó đang nhắc đến. - Trong câu cảm, thường có các từ ngữ: ôi, chào, chà, trời; quá lắm, thật,…

Câu cảm là gì lớp 5?

- Khái niệm: Câu cảm (câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên,..) của người nói.

Sau từ ơi là đau gì?

Về hình thức, câu cảm thán rất dễ nhận biết bởi thường xuất hiện với các cụm từ như than ôi, hỡi ôi, chao ôi, ơi,…. Cuối câu cảm thán thường có dấu chấm than. Câu cảm thán có thể dùng trong ngôn ngữ hằng ngày hoặc ngôn ngữ văn chương.