Tên miền phụ là gì

Tên miền phụ là gì
Tên miền phụ là gì

ADVERTISEMENT

Domain và subdomain đều là tên miền trên hosting. Tuy nhiên, mỗi loại tên miền có những  đặc điểm riêng biệt Domain có tên đầy đủ là addon domain (tạm dịch: tên miền). Domain là tên của một trang web được lập ra giúp cho người xem và công cụ Google có thể phân biệt được 2 tên miền khác nhau là 2 trang web khác nhau. Ví dụ: tinohost.com Subdomain (tạm dịch: tên miền phụ) – là phần mở rộng (sub) của tên miền (domain).  Subdomain được tạo ra hoàn toàn miễn phí và có thể hoạt động như một tên miền chính. Ví dụ: forum.tinhost.com

Tên miền phụ là gì
  • Tiết kiệm chi phí mà vẫn tách riêng trang blog hoặc e-commerce với website chính thức
Nếu công ty bạn có nhiều lĩnh vực kinh doanh, mỗi lĩnh vực sử dụng một tên miền thì chi phí khá cao và hơi khó khăn trong quản lý. Do đó, để giảm tải chi phí đăng kí tên miền cũng như giúp giải quyết tình hình trên, subdomain đã ra đời. Mỗi lĩnh vực kinh doanh sử dụng một subdomain riêng biệt. Mỗi subdomain là một trang web thứ 2 đi theo tên miền chính. Ví dụ: Bạn có website tinohost.com. Bạn muốn tạo một diễn đàn thảo thuận cho các thành viên của tinohost.com, thay vì phải mua một tên miền mới thì bạn có thể sử dụng subdomain forum.tinohost.com . Subdomain “forum”  không chỉ giúp bạn tiết kiệm chi phí mà còn giúp khách truy cập dễ nhận ra đây chính là diễn đàn thảo luận của tinohost.com.
  • Tên miền phụ này được tạo lập không giới hạn dành cho người dùng
  • Tăng kết quả tìm kiếm: Càng nhiều subdomain, bạn càng có nhiều cơ hội xuất hiện trong các công cụ tìm kiếm.
  • Mỗi tên miền phụ được tạo lập thì đều có thể hoạt động như một tên miền thông thường
  • Gia tăng tần suất xuất hiện keyword trong URL
  • Có thể tạo ra bản ghi ” * ” để mặc định nhận tất cả tên miền phụ về cùng một địa chỉ IP.
  • Không tốn phí duy trì.
  • Không được hưởng lợi từ tên miền chính: Tên miền phụ của bạn sẽ không được hưởng bất kỳ lợi ích nào từ tên miền chính
  • Cạnh tranh với nhau: Nếu không cẩn thận, các tên miền phụ của bạn sẽ cạnh tranh với nhau ngay trên các công cụ tìm kiếm, thậm chí cạnh tranh với ngay cả tên miền chính
Cấu trúc của subdomain rất đơn giản, bao gồm phần “sub” + dấu chấm + tên miền của bạn. Phải dựa vào tên miền chính để có thể đặt được tên cho miền phụ của bạn. Ví dụ: subdomain.tinohost.com
Tên miền phụ là gì
Cấi trúc của subdomain
  • Một tên miền và một hosting với tên miền đó
  • Đăng nhập vào Control Panel của tài khoản hosting
Bạn có thể tạo Subdomain từ Domain Control Panel – chính là phần quản lý tên miền của bạn. Với mỗi nhà cung cấp tên miền, cách trỏ là khác nhau ở mỗi bước, chưa ngữ sử dụng cho mỗi công cụ quản lý tên miền cũng có thể khác nhau. Nhưng về cơ bản chúng ta sẽ có 3 phần: – Cột “host”: chứa Phần Sub – Cột “RECORD”: là A – Cột “Address”: là IP của Server mà Subdomain muốn trỏ đến
  • Subdomain có bị giới hạn kí tự không?
Một subdomain bạn có thể tạo tối đa đến 127 cấp độ, với độ dài ký tự không quá 63 ký tự.
  • Môt domain chính tạo được bao nhiêu Subdomain?
Tùy thuộc vào nhà cung cấp hosting cho bạn tạo ra bao nhiêu subdomain trên hosting nhà cung cấp
  • Nếu tên miền chính gặp rắc rối thì tên miền phụ có sử dụng được không?
Nếu tên miền chính  gặp phải các vấn đề như: hết hạn tên miền, hủy tên miền, tên miền chính bị khóa, … tên miền phụ sẽ không thể sử dụng được. Mọi thắc mắc và góp ý liên quan, xin vui lòng liên hệ ngay TinoHost để được tư vấn chi tiết. Với đội ngũ nhân viên chuyên môn cao, trang thiết bị tối tân cùng tinh thần tận tâm hỗ trợ 24/7/365,  TinoHost tự tin cung cấp dịch vụ tên miền , hosting tối ưu và hệ thống máy chủ mạnh mẽ với chi phí tốt nhất cho doanh nghiệp của bạn. Chỉ cần để lại thông tin cá nhân của bạn, chuyên viên tư vấn của TinoHost sẽ giúp bạn chọn được giải pháp tốt nhất cho tên miền và hosting. Hãy để công nghệ không phải là rào cản quá trình phát triển công ty bạn. Với bề dày kinh nghiệm hơn 5 năm cung cấp hosting, dịch vụ cho thuê máy chủ, các dịch vụ liên quan đến tên miền và bảo mật website, hãy để TinoHost đồng hành cùng bạn trên con đường khẳng định thương hiệu trên bản đồ công nghệ toàn cầu!

CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TINO

  • Trụ sở chính: L17-11, Tầng 17, Tòa nhà Vincom Center, Số 72 Lê Thánh Tôn, Phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
    Văn phòng đại diện: 42 Trần Phú, Phường 4, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh
  • Điện thoại: 0364 333 333
    Tổng đài miễn phí: 1800 6734
  • Email:
  • Website: www.tino.org

Tên miền phụ là gì

ADVERTISEMENT

Tên miền phụ là gì

Tên miền phụ (Sub domain) là phần mở rộng của tên miền. Mỗi tên miền phụ tùy theo cách sắp xếp của bạn sẽ tương ứng với một lĩnh vực. Mô hình minh họa chi tiết về SubDomain: 1 domain chính tạo được bao nhiêu SubDomain? Số lượng SubDomain trên lý thuyết là Unlimited (vô […]

Tên miền phụ (Sub domain) là phần mở rộng của tên miền. Mỗi tên miền phụ tùy theo cách sắp xếp của bạn sẽ tương ứng với một lĩnh vực.

Mô hình minh họa chi tiết về SubDomain:

Tên miền phụ là gì

1 domain chính tạo được bao nhiêu SubDomain?

Số lượng SubDomain trên lý thuyết là Unlimited (vô hạn), tức là bạn có thể tạo bao nhiêu tùy ý. Nhưng trên thực tế, nó phụ thuộc phần lớn vào 3 yếu tố chính sau:

– Cấu hình máy chủ đặt website hiện tại. Các hosting mà bạn sử dụng, VPS, hay thậm chí Server đều có thể bị giới hạn những thông số này từ nhà cung cấp để tránh tình trạng dư thừa và lãng phí tài nguyên.

– Cấu hình máy chủ DNS của tên miền hiện tại đang lưu trữ, giải băng thông mà nhà cung cấp Co-location máy chủ chứa DNS hiện tại.

– Đảm bảo tương thích SEO: Đây là yếu tố cực kỳ quan trọng, số lượng subdomain quá lớn sẽ dẫn đến tình trạng điểm SEO trên các công cụ tìm kiếm, đặc biệt là Google của bạn sẽ bị giảm đi đáng kể.

Gamma NT

Vẫn còn có rất nhiều người nhầm lẫn giữa domain và subdomain . Chính vì thế bài viết này sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về domain và subdomain là gì? 

Domain và subdomain là gì?

Đầu tiên chúng ta đi tìm hiểu xem hai loại tên miền này là gì nhé!

Domain, subdomain là gì đều là tên miền trên hosting. Tuy nhiên thì hai loại tên miền này đều có mang cho mình những đặc điểm riêng biệt.

Domain có tên đầy đủ là addon domain, được biết đến là loại tên miền giúp cho người dùng có thể chạy được nhiều website trên cùng 1 hosting. Nó có đặc điểm là nằm chung với tên miền chính nhưng lại có thư mục khác với tên miền chính. Hay để hiểu một cách đơn giản hơn thì domain chính là tên của một trang web nó được lập ra giúp cho người xem và công cụ Google có thể phân biệt được 2 tên miền khác nhau là 2 trang web khác nhau.

Vậy subdomain là gì? Ngay cái tên subdomain khi dịch ra cũng đã cho chúng ta hiểu được ý nghĩa của nó. Đây thường được gọi là tên miền con của tên miền chính. Chính vì là miền con của miền chính nên tên miền con này mang đầy đủ những tính chất như một miền chính và chúng ta có thể sử dụng nó giống như miền chính. Đặc điểm để nhận dạng là tên của chúng có chứa tiền tố đằng trước tên miền chính ví dụ như: abc.webthaibinh.net; xyz.webthaibinh.net

Ưu điểm của việc tạo loại tên miền này giúp ích rất nhiều cho người dùng. Nếu như bạn đang là một công ty kinh doanh rất nhiều những ngành nghề khác nhau và bạn muốn sử dụng mỗi một trang web riêng cho từng ngành nghề riêng của mình thì sẽ rất tốn chi phí khi bạn phải mua rất nhiều tên miền để sử dụng. Thay vì thế để tiết kiệm chi phí cho người dùng thì tên miền phụ ra đời sẽ giúp tiết kiệm chi phí cho các doanh nghiệp hay người làm kinh doanh nói chung để có thể mở thêm nhiều trang web với các tên miền phụ khác nhau mà không hề mất đi một khoản chi phí nào.

Vì sao bạn nên tạo subdomain?

Subdomain là tên miền phụ rất dễ tạo lập chỉ cần dựa trên tên miền chính. Nó mang đến cho người dùng rất nhiều ưu điểm và lợi ích thiết thực nhất.

Khi sử dụng tên miền thì sẽ mang đến cho người dùng những lợi ích sau:

– Tiết kiệm chi phí khi bạn có thể tạo một trang web với tên miền phụ theo mong muốn mà không cần mua nhiều tên miền chính– Tên miền phụ này được tạo lập không giới hạn dành cho người dùng– Mỗi tên miền phụ được tạo lập thì đều có thể hoạt động như một tên miền thông thường.– Tên miền phụ sẽ không thể sử dụng được nếu tên miền chính của bạn gặp phải các vấn đề như: hết hạn tên miền, hủy tên miền, tên miền chính bị khóa.

– Có thể tạo ra bản ghi ” * ” để mặc định nhận tất cả tên miền phụ về cùng một địa chỉ IP.