10 ngân hàng hàng đầu theo vốn hóa thị trường năm 2022

Top 50 công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam vừa được Tạp chí Nhịp cầu đầu tư công bố ngày 27-6 vừa qua tại TP Hồ Chí Minh. Đáng chú ý có tới 6 ngân hàng có mặt trong Top này là Vietcombank, VPBank, Techcombank , HDBank, ACB, MBB.

Đây là bảng xếp hạng thường niên được thực hiện với sự tham vấn của các chuyên gia kinh tế, kinh doanh hàng đầu.
 

Để được xếp hạng, các doanh nghiệp phải đáp ứng các tiêu chí về vốn hóa, doanh thu và lợi nhuận ba năm liên tiếp. Cụ thể, kết quả hoạt động doanh nghiệp chiếm tỷ trọng 70%, chia đều cho 2 tiêu chí tăng trưởng kép về doanh thu và lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) trong giai đoạn 2016-2018. 30% còn lại sẽ do thị trường quyết định thông qua tiêu chí tỷ suất sinh lời cho nhà đầu tư (stock return to investor).
 

10 ngân hàng hàng đầu theo vốn hóa thị trường năm 2022

Dẫn đầu trong tất cả các nhóm ngành và đứng số 1 của Top 50 trong năm nay là Vietjet với tăng trưởng doanh thu kép (SR-CAGR) và lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu lần lượt là 39,24% và 59,7%. Vốn hóa thị trường đạt hơn 61,7 nghìn tỷ đồng, Vietjet cũng nằm trong nhóm doanh nghiệp có vốn hóa lớn nhất trên sàn chứng khoán.

Xét riêng trên nhóm ngành ngân hàng, Vietcombank không ngoài dự đoán đứng số 1 với các tiêu chí về vốn hóa, doanh thu và lợi nhuận 3 năm liên tiếp tăng trưởng vượt trội. Chỉ xét riêng năm tài chính 2018, Vietcombank đã có tăng trưởng tới trên 60% và là ngân hàng dẫn đầu với hơn 18.000 tỷ đồng lợi nhuận.

Bám đuổi sát Vietcombank và là nhân tố thay đổi bảng xếp hạng về tăng trưởng lợi nhuận trước nay luôn ghi nhận bởi các ngân hàng quốc doanh trong nhóm “big four”, không nằm ngoài dự đoán Techcombank đã có mặt trong Top 50 công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam năm nay. Techcombank có vốn hóa thị trường cuối 2018 đạt hơn 52 nghìn tỷ đồng, ROE đạt 21,5%, và là một trong những ngân hàng có tăng trưởng lợi nhuận đạt tới 67%/năm.

Tương tự Techcombank, HDBank là tân binh trên sàn chứng khoán 2018, nhưng đã ghi nhận tăng trưởng lợi nhuận đột phá hơn 67% tính đến cuối năm và tiếp tục duy trì vị thế trong Top 50 công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam theo công bố.

10 ngân hàng hàng đầu theo vốn hóa thị trường năm 2022

HDBank cũng là ngân hàng có tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ở mức cao 20,4%. Trong 30 năm phát triển, HDBank ghi đậm dấu ấn trên thị trường ngân hàng với tốc độ tăng trưởng nhanh và bền vững, với tổng tài sản tăng gấp hơn 20 lần trong 10 năm qua, đồng thời chất lượng tài sản luôn ở nhóm dẫn đầu toàn ngành. Tháng 1-2018, nhà băng chào sàn thành công và lập tức vào nhóm 20 cổ phiếu vốn hóa lớn nhất HoSE, đạt vốn hóa thị trường 26 nghìn tỷ đồng và các chỉ số sinh lời luôn giữ mức cao. Đầu năm nay, cổ phiếu HDB hội đủ các điều kiện gia nhập rổ chỉ số VN30, gồm các cổ phiếu có thanh khoản và vốn hóa tốt nhất thị trường.

Ngoài Vietcombank, sự có mặt của các ngân hàng như Techcombank, HDBank, VPBank, ACB, MBB và TPBank… cho thấy sự đánh giá của các chuyên gia kinh tế, kinh doanh hàng đầu đối với các mô hình kinh doanh tài chính-ngân hàng TMCP đang mang đến nhiều đột phá bất ngờ.

Cũng theo ghi nhận từ bảng xếp hạng, trong năm nay, các doanh nghiệp trong Top 50 bất ngờ tăng tốc mạnh mẽ so với năm ngoái khi tạo ra 1,2 triệu tỷ đồng (tăng 52%) và 127 nghìn tỷ đồng lợi nhuận (tăng 47%) so với cùng kỳ năm trước. Cùng với sự nổi trội của nhóm ngành ngân hàng, Top 10 vẫn là các cổ phiếu quen thuộc ở các ngành hàng tiêu dùng, bất động sản, công nghiệp nặng.

Cổ phiếu ngân hàng từ trước đến nay luôn nhận được nhiều sự quan tâm từ các nhà đầu tư. Khối lượng tài sản cùng với vốn hoá lớn khiến cho các cổ phiếu ngành này có tác động rất mạnh tới thị trường chung. 

Đặc biệt, trong thời điểm hiện nay, dưới các tác động đến từ chính sách và tình hình kinh tế, các ngân hàng thương mại đang bước vào “cuộc chạy đua hút tiền” khi lãi suất đang dần được nâng cao. Cụ thể, sau khi Ngân hàng Nhà nước nâng trần mức lãi suất huy động dưới 6 tháng, hàng loạt ngân hàng thương mại đã tăng lãi suất tiền gửi từ 0,3 đến 1,3 điểm % tùy vào nhu cầu và lượng tiền gửi. Điều này nhiều khả năng đã khiến một lượng tiền đáng kể chảy từ kênh chứng khoán sang kênh ngân hàng, khiến thị trường chứng khoán diễn biến tiêu cực.

Ngay cả các cổ phiếu ngân hàng cũng không nằm ngoại đà sụt giảm mạnh của thị trường. Phiên giao dịch ngày 3/10 trở thành phiên giao dịch tệ nhất trong vòng 3 tháng với hàng loạt cổ phiếu ngân hàng lao dốc. Chốt phiên này, có tới 23/27 mã cổ phiếu ngân hàng giảm, trong đó có tới 4 mã giảm sàn. Đáng chú ý, 27 mã cổ phiếu ngân hàng đã giảm bình quân gần 27% kể từ giữa quý II trở lại đây, khiến cho vốn hoá toàn ngành giảm sâu. 

Bên cạnh yếu tố liên quan đến thị trường chung, nhiều chuyên gia cho rằng triển vọng ngành ngân hàng đang không thực sự tích cực động lực tăng trưởng của nhóm ngành ngân hàng bị suy giảm hơn khi dư địa tăng trưởng tín dụng không còn nhiều, NIM chịu áp lực do lãi suất đầu vào có xu hướng tăng trong khi lãi suất cho vay khó tăng theo tương ứng.

Ngoài ra, tin đồn về việc hai ngân hàng lớn trên thế giới là Deutsche Bank (Đức) và Credit Suisse (Thụy Sĩ) có nguy cơ phá sản càng làm ảnh hưởng tới tâm lý nhà đầu tư. Kết thúc phiên giao dịch ngày 4/10, hệ số P/B cổ phiếu này là 0,2411, con số này đối với ngân hàng Deutsche Bank là 0,2358, đồng nghĩa với việc giá trị vốn hóa của các ngân hàng này bằng chưa tới 1/5 giá trị sổ sách - một con số rất thấp.

Trong khi đó tại Việt Nam, không ít cổ phiếu ngân hàng hiện đang ghi nhận hệ số P/B lớn hơn 1, nghĩa là giá trị vốn hóa lớn hơn giá trị sổ sách, thậm chí lớn hơn gấp đôi.

Mở đầu trong danh sách này là cổ phiếu VCB của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank). Với mức giá chốt phiên ngày 5/10 là 71.500 đồng/cổ phiếu, mức P/B của cổ phiếu này đã là 2,75 lần. Đây là mức P/B cao nhất trong số các cổ phiếu ngân hàng niêm yết. 

Bên cạnh đó, cổ phiếu SSB của ngân hàng Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank) có giá chốt ngày 5/10 đạt 30.000 đồng/cổ phiếu, giá trị P/B của cổ phiếu này đang đạt 2,52 lần. SeABank dự kiến chào bán riêng lẻ cho nhà đầu tư nước ngoài hoặc chào bán cho cổ đông hiện hữu 228,7 triệu cổ phiếu tuỳ theo điều kiện thích hợp. Nếu thương vụ này diễn ra, vốn chủ sở hữu của SeABank sẽ tăng mạnh, giúp P/B giảm xuống.

Xếp sau SSB là NVB. Giá cổ phiếu NVB của Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB) ở mức 18.000 đồng/cổ phiếu chốt phiên 5/10, tương đương với mức P/B đạt 2,34 lần. 

Tiếp nối, cổ phiếu EIB của Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) đang có mức P/B đạt 2,24 lần sau khi đạt giá 34.750 đồng/cổ phiếu. Một số chuyên gia cho rằng giá cổ phiếu EIB cải thiện (P/B theo đó tăng lên) một phần được thúc đẩy từ thông tin Eximbank đã được Ngân hàng Nhà nước chấp nhận tăng vốn điều lệ thêm tối đa 2.459 tỷ đồng, đây là lần đầu Eximbank thực hiện tăng vốn điều lệ từ năm 2012. Cùng với đó, những diễn biến mới tại ngân hàng này như cổ đông SMBC rút người khỏi HĐQT hay nhóm Tập đoàn Thành Công dự kiến bán toàn bộ vốn tại ngân hàng, cũng là chất xúc tác cho kỳ vọng kết thúc một thập kỷ bất ổn do "đấu đá" nội bộ.

Với mức giá chốt phiên hồi phục về 31.800 đồng/cổ phiếu, cổ phiếu BID của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) hiện đang có mức P/B đạt 1,71 lần. Đây đang là ngân hàng thương mại có giá trị tổng tài sản lớn nhất Việt Nam với gần 2 triệu tỷ đồng.

Theo sau là cổ phiếu VIB của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam, ghi nhận giá chốt phiên 5/10 đạt 21.450 đồng/cổ phiếu, tương đương mức P/B đạt 1,6 lần. Công ty Chứng khoán Mirae Asset đánh giá cao VIB rằng ngân hàng này sẽ tiếp tục là cổ phiếu tăng trưởng trong giai đoạn 2022-2023. VIB đang tập trung cho vay bán lẻ với số tiền cho vay nhỏ trên mỗi khách hàng. Mirae Asset cho rằng việc này có thể giúp ngân hàng vượt qua các khó khăn về chính sách gần đây. Lợi nhuận tăng trưởng sẽ là tiền đề để giá trị sổ sách liên tục tăng lên trong tương lai.

Với cổ phiếu ACB của Ngân hàng TMCP Á Châu, mã này đã duy trì đà giảm kể từ giữa tháng 8 trở lại đây, đưa P/B về mức 1,35 lần. Cổ phiếu TPB của Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) thì đang ghi nhận mức P/B đạt 1,31 lần.

Song song, cổ phiếu VPB của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) đang giao dịch ở P/B khoảng 1,26 lần. Tuy nhiên, thời gian tới, P/B của VPBank có thể giảm mạnh nhờ vốn chủ sở hữu tăng mạnh, không chỉ nhờ lợi nhuận tích lũy mà còn từ thương vụ bán cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài.

Đối với cổ phiếu MBB của Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) và cổ phiếu HDB của Ngân hàng TMCP Phát triển TP. HCM (HDBank), P/B lần lượt đạt 1,23 lần và 1,19 lần. 

Theo cập nhật từ Công ty Chứng khoán Rồng Việt (VDSC), lợi nhuận trước thuế ngân hàng mẹ MB trong 8 tháng đạt 14.500 tỷ đồng, tăng 45% so với con số gần 10.000 tỷ đồng cùng kỳ năm ngoái.

Trong khi đó, cổ phiếu CTG của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) có mức giá chốt phiên gần nhất đạt 21.600 đồng/cổ phiếu, tương đương với mức P/B đạt 1,03 lần. Còn cổ phiếu TCB của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) đang được giao dịch ở mức P/B đạt 1,03 lần. Cùng với đó, cổ phiếu STB của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) và cổ phiếu MSB của Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam hiện đang được giao dịch với mức P/B bằng nhau, đều khoảng 1 lần.

10 ngân hàng hàng đầu theo vốn hóa thị trường năm 2022
Đa số cổ phiếu của ngân hàng niêm yết có P/B lớn hơn 1, tuy nhiên một số rất nhanh sẽ xuống dưới 1 sau khi ghi nhận thêm kết quả kinh doanh hoặc khi giá cổ phiếu tiếp tục suy giảm

Cổ phiếu ngân hàng nào có vốn hoá thấp hơn giá trị sổ sách?

Trong lúc chờ đợi P/B của một số cổ phiếu ngân hàng giảm xuống dưới 1 lần sau khi ghi nhận thêm kết quả kinh doanh hoặc khi giá cổ phiếu tiếp tục suy giảm, trên thị trường vẫn tồn tại các cổ phiếu ngân hàng có giá trị vốn hóa thấp hơn giá trị sổ sách.

Đầu tiên phải kể đến cổ phiếu LPB của Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank) có giá chốt phiên gần nhất đạt 12.500 đồng/cổ phiếu, mức P/B tương ứng đạt 0,91 lần. Ngân hàng này đã lên kế hoạch chào bán cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu với tổng số lượng chào bán dự kiến là 300 triệu cổ phần, có thể giúp P/B tiếp tục giảm sâu.

Thấp hơn nữa là cổ phiếu OCB của Ngân hàng TMCP Phương Đông có giá đóng cửa là 14.400 đồng/cổ phiếu, giá trị P/B tương ứng là 0,85 lần.

Đặc biệt là cổ phiếu SHB của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội đang được giao dịch ở mức P/B đạt 0,79 lần. Mới đây, ngân hàng đã thông báo sẽ chào bán hơn 533 triệu cổ phiếu SHB cho cổ đông hiện hữu, tương đương tỷ lệ thực hiện quyền là 100:20, giá chào bán dự kiến sẽ là 12.500 đồng/cổ phiếu. Nếu thương vụ diễn ra thuận lợi, P/B của SHB sẽ còn giảm đi khá nhiều.

money_gate

Xếp hạng các ngân hàng lớn nhất thế giới theo doanh thu, trong số 10, 4 là từ Trung Quốc, 3 từ Hoa Kỳ và một từ Brazil, Tây Ban Nha và Vương quốc Anh.

Liên hệ với chúng tôi để mở tài khoản ngân hàng kinh doanh & NBSP;

Xếp hạng các ngân hàng lớn nhất thế giới bằng các tài sản đo lường tổng số vốn cổ phần và lợi nhuận tích lũy thuộc về ngân hàng, mà không tính đến số tiền thuộc về khách hàng. Trong số 15 ngân hàng hàng đầu theo tổng tài sản trong năm qua được báo cáo là năm 2019, 4 ngân hàng đầu tiên đều là các ngân hàng Trung Quốc một phần hoặc hoàn toàn thuộc sở hữu của chính phủ. Hoa Kỳ và Nhật Bản có 4 ngân hàng mỗi ngân hàng, Pháp có 2 và Vương quốc Anh có một.

Danh sách các ngân hàng lớn nhất trên thế giới

Mặc dù chưa thể cung cấp một danh sách các ngân hàng lớn nhất thế giới vào năm 2021, tốc độ tăng trưởng dự kiến ​​của doanh thu ngân hàng đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi các tác động kinh tế của đại dịch CoVID-19. Vào đầu năm 2020, tốc độ tăng trưởng hàng năm dự kiến ​​cho năm 2021 và 2022 là 6% mỗi năm. Vẫn không chắc chắn tỷ lệ thực tế cho năm 2021 sẽ là bao nhiêu, nhưng khả năng ổn định đến vào năm 2022 sẽ thấy tỷ lệ đó đạt được.

Không có khả năng có bất kỳ thay đổi nào trong bảng xếp hạng của 10 ngân hàng lớn nhất thế giới.

Vì không có biện pháp toàn cầu nào cho việc xếp hạng các ngân hàng trên thế giới, một biện pháp được chấp nhận là lấy danh sách các ngân hàng được chấp nhận được phân loại là quá lớn để thất bại. Thuật ngữ này có hiệu lực sau cuộc khủng hoảng ngân hàng toàn cầu năm 2008, và hiện được áp dụng gần như toàn cầu. Các ngân hàng này được chính quyền dán nhãn là các tổ chức tài chính quan trọng có hệ thống, do mức độ ảnh hưởng mà họ nắm giữ trên thị trường tài chính toàn cầu và trong nước.

  1. Không thể cung cấp các số liệu so sánh của các ngân hàng đầu tư lớn nhất thế giới, vì một số hoạt động được kiểm soát tư nhân và những người khác là các công ty con thuộc sở hữu hoàn toàn của các tổ chức khác (ví dụ: Ngân hàng Ngân hàng Ngân hàng, Ngân hàng Đầu tư Barclays, v.v.).
  2. Trong bảng xếp hạng của các ngân hàng đầu tư lớn nhất thế giới, trong số 20 ngân hàng đầu tư hàng đầu, 8 đến từ Hoa Kỳ, bao gồm các quốc gia hàng đầu 5. Hai cái. Các ngân hàng tư nhân cung cấp dịch vụ cho các khách hàng siêu giàu tài khoản. Biện pháp là tổng tài sản thuộc Quản lý (AUM) và trong số 5 ngân hàng hàng đầu ba có trụ sở tại Hoa Kỳ và hai ở Thụy Sĩ. Ngân hàng tư nhân lớn nhất thế giới là UBS Wealth Management.
    Private banks provide services to large account super-wealthy clients. The measure of is total assets under management (AUM), and of the top 5 banks three are based in USA and two in Switzerland. The biggest private bank in the world is UBS Wealth Management.
  3. Các ngân hàng bán lẻ lớn nhất trong các ngân hàng thế giới đôi khi được gọi là các ngân hàng gạch và các ngân hàng cấp đường phố, trong đó họ có sự hiện diện vật lý của các cấu trúc chi nhánh có thể tiếp cận được với công chúng. Trong thập kỷ qua, mức độ phụ thuộc vào truy cập vật lý thay vì truy cập điện tử phần lớn đã đảo ngược, nhưng các ngân hàng truyền thống vẫn chủ yếu là những người chơi chính trong thế giới của ngân hàng bán lẻ.

Trong bảng xếp hạng của các ngân hàng lớn nhất thế giới, với 30 ngân hàng bán lẻ hàng đầu được xếp hạng theo vốn hóa thị trường:30 retail banks ranked by market capitalization:

  • 9 có trụ sở tại Hoa Kỳ
  • 6 ở Trung Quốc
  • 3 ở Canada
  • 2 mỗi người ở Nhật Bản, Anh và Úc
  • 1 mỗi người ở Tây Ban Nha, Pháp, Nga, Ấn Độ, Brazil và Hà Lan.

Ngân hàng lớn nhất thế giới bằng Cap Market là gì?

Ngân hàng Công nghiệp và Thương mại Trung Quốc

20 ngân hàng lớn nhất trên thế giới (theo doanh thu)

1. Ngân hàng Công nghiệp và Thương mại Trung Quốc, Trung Quốc 2. Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc, Trung Quốc 3. Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc, Trung Quốc 4. Ngân hàng Trung Quốc, Trung Quốc 5. Tập đoàn tài chính Mitsubishi UFJ, Nhật Bản 6. HSBC, UK 7. JPMorgan Chase, Hoa Kỳ 8. Bank of America, USA 9. BNP Paribas, Pháp 10. Crédit Agricole, Pháp
2. China Construction Bank, China
3. Agricultural Bank of China, China
4. Bank of China, China
5. Mitsubishi UFJ Financial Group, Japan
6. HSBC, UK
7. JPMorgan Chase, USA
8. Bank of America, USA
9. BNP Paribas, France
10. Crédit Agricole, France

11. Ngân hàng Bưu điện Nhật Bản, Nhật Bản

12. & nbsp; SMBC Group, & nbsp; Nhật Bản 13. & nbsp; Société Générale, Pháp 18. & NBSP; Barclays, Vương quốc Anh 19. & NBSP; Groupe BPCE, Pháp 20. & NBSP; Ngân hàng tiết kiệm bưu chính Trung Quốc, Trung Quốc
13. Citigroup Inc., USA
14. Wells Fargo, USA
15. Mizuho Financial Group, Japan
16. Banco Santander, Spain
17. Société Générale, France
18. Barclays, UK
19. Groupe BPCE, France
20. Postal Savings Bank of China, China

Bạn muốn biết thêm về các ngân hàng tốt nhất trên thế giới? Bấm vào đây

10 ngân hàng hàng đầu theo vốn hóa thị trường năm 2022

Về tác giả: Chuyên gia GBO

GBO cung cấp các giải pháp công ty tiên tiến, bao gồm hướng dẫn từng bước thông qua quá trình kết hợp các công ty nước ngoài và mở tài khoản ngân hàng trên toàn thế giới cũng như hỗ trợ để có được giấy phép chơi game và tài chính, giải pháp thanh toán và thanh toán, hoạt động từ năm 2009, bạn có thể liên hệ với GBO tại : https://il.linkedin.com/in/lena-dikman-04422496/https://il.linkedin.com/in/lena-dikman-04422496/

Unicredit đã gây ra sự gia tăng cao nhất về vốn hóa thị trường giữa các ngân hàng lớn ở châu Âu trong quý thứ ba, giai đoạn được đánh dấu bằng áp lực lạm phát toàn cầu và biến động thị trường dai dẳng.recorded the highest increase in market capitalization among large European banks in the third quarter, a period marked by persistent global inflationary pressures and market volatility.

Truy cập một bảng xếp hạng tình báo thị trường toàn cầu S & P của các ngân hàng Trung Đông và Châu Phi bằng vốn hóa thị trường.

Giá trị thị trường của ngân hàng Ý đã tăng 12,11% lên 21,15 tỷ euro trong ba tháng đến ngày 30 tháng 9, khiến nó trở thành ngân hàng lớn thứ 15 ở châu Âu theo biện pháp đó, theo dữ liệu tình báo thị trường toàn cầu của S & P.

10 ngân hàng hàng đầu theo vốn hóa thị trường năm 2022

Unicredit gần đây đã báo hiệu sự lạc quan về triển vọng doanh thu của mình trong bối cảnh suy thoái kinh tế, với CEO Andrea Orcel nói rằng ngân hàng sẽ nâng cấp đáng kể hướng dẫn năm 2022 khi báo cáo kết quả quý ba vào tháng Mười. Người cho vay đã tăng triển vọng vào tháng 7, dự kiến ​​doanh thu cả năm, không bao gồm Nga, ít nhất là 16,7 tỷ euro.

Unicredit, nhằm mục đích phân phối hơn 16 tỷ euro cho các cổ đông vào năm 2024, gần đây đã khởi động lần mua lại thứ hai cho năm 2022 với giá lên tới 1 tỷ euro, đã hoàn thành một khoản tiền trước đó trị giá 1,58 tỷ euro.

Trong màu đỏ

HSBC Holdings đã vượt qua ngân hàng lớn nhất châu Âu theo mức vốn hóa thị trường ngay cả sau khi đăng ký mức giảm mạnh nhất trong mẫu 12,01%. Các đồng nghiệp có trụ sở tại U.K. Standard Chartered PLC, Barclays PLC, Lloyds Banking Group Plcand NatWest Group Plcalso đã giảm giá trị.remained the largest European bank by market cap even after registering the steepest decline in the sample of 12.01%. U.K.-based peers Standard Chartered PLC, Barclays PLC, Lloyds Banking Group PLCand NatWest Group PLCalso fell in value.

Cổ phiếu của các ngân hàng Anh đã lặn vào tháng 9 sau khi chính phủ mới của Anh tiết lộ một kế hoạch kinh tế triệt để để cắt giảm 45 tỷ bảng tiền thuế và tăng vay. Thông báo, được đưa ra khi lạm phát của Hoa Kỳ lơ lửng khoảng 10%, đã gây ra tình trạng hỗn loạn trên thị trường tài chính và gửi bảng Anh đến mức thấp lịch sử, khiến chính phủ từ bỏ các đề xuất để loại bỏ thuế thu nhập 45% cho người có thu nhập cao, một phần quan trọng của thuế- Cắt kế hoạch.

Cổ phiếu của các ngân hàng Tây Ban Nha cũng đã bị ảnh hưởng trong quý sau khi chính phủ Tây Ban Nha công bố kế hoạch tăng tổng doanh thu thuế 3 tỷ euro từ thu nhập năm 2022 và 2023 của người cho vay. Trong quý thứ ba, giới hạn thị trường của Banco Santander SA đã giảm gần 11%, trong khi Caixabank SA giảm 0,18%.Spanish government announced plans to raise a total of €3 billion in tax revenues from lenders' 2022 and 2023 earnings. In the third quarter, the market cap of Banco Santander SA dropped nearly 11%, while CaixaBank SA's dipped 0.18%.

Giá trị thị trường của UBS Group AG cũng giảm đáng kể trong quý thứ ba. Ngân hàng Thụy Sĩ gần đây đã cảnh báo về sự ác cảm rủi ro của khách hàng ngày càng tăng - đặc biệt là ở châu Âu và châu Á - trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu, Reuters đưa tin.

Nó cũng phải chịu một thất bại vào đầu tháng 9 sau sự sụp đổ của việc mua lại 1,4 tỷ đô la của mình tại Hoa Kỳ Robo-Adviserwealthfront Corp, dự kiến ​​sẽ theo dõi nhanh các kế hoạch thâm nhập vào thị trường giàu có hàng loạt ở Hoa Kỳ.Wealthfront Corp., which was expected to fast-track its plans to penetrate the mass affluent market in the U.S.

Ngân hàng nào có giới hạn thị trường cao nhất?

Các ngân hàng lớn nhất và các công ty nắm giữ ngân hàng theo thị trường.

10 ngân hàng giàu nhất trên thế giới là gì?

10 ngân hàng lớn nhất trên thế giới..
HSBC Holdings plc ..
JPMorgan Chase & Co ..
Tập đoàn tài chính Mitsubishi UFJ ..
Ngân hàng Trung Quốc..
Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc..
Tập đoàn Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc ..
Ngân hàng Công nghiệp & Thương mại Trung Quốc ..
Summary..

Ngân hàng nào không có ngân hàng nào trên thế giới?

50 ngân hàng hàng đầu trên thế giới.

8 ngân hàng lớn là ai?

JPMorgan Chase - $ 2,87 nghìn tỷ.....
Ngân hàng Mỹ - $ 2,16 nghìn tỷ.....
Wells Fargo & Co. ....
Citigroup - $ 1,65 nghìn tỷ.....
Hoa Kỳ Bancorp - $ 530,50 tỷ.....
Tập đoàn tài chính Truist - $ 488,02 tỷ.....
Dịch vụ tài chính PNC - $ 457,45 tỷ.....
Ngân hàng TD - $ 388,34 tỷ ..