Cho mặt cầu (S và mặt phẳng (P Gọi d là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P chọn phát biểu đúng)))

Bài tập mặt cầu cơ bản cực hay, có lời giải

Trang trước Trang sau

Bài giảng: Các dạng bài toán liên quan đến mặt cầu - Cô Nguyễn Phương Anh (Giáo viên Tôi)

Bài 1: Mặt cầu tâm O bán kính R = 17dm. Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu sao cho giao tuyến đi qua ba điểm A, B, C mà AB = 18dm, BC = 24dm, CA = 30dm. Tính khoảng cách từ O đến (P).

Quảng cáo
Hiển thị đáp án

Ta có giao tuyến của mặt phẳng (P) với mặt cầu là một đường tròn. Khi đó A, B, C nằm trên đường tròn này, nếu để ý kĩ ta thấy CA2 = AB2 + BC2, do vậy tam giác ABC vuông tại B, tức là AC chính là đường kính của đường tròn này, hay r = 15dm. Ta có hình vẽ minh họa sau:

Cho mặt cầu (S và mặt phẳng (P Gọi d là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P chọn phát biểu đúng)))

Nhìn vào hình vẽ ta thấy

Cho mặt cầu (S và mặt phẳng (P Gọi d là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P chọn phát biểu đúng)))

Bài 2:

a) Mặt cầu có thể tích bằng 36π cm3, khi đó bán kính mặt cầu bằng:

b) Diện tích mặt cầu bằng 100cm2, khi đó bán kính mặt cầu bằng:

c) Mặt cầu có bán kính bằng 10cm, khi đó diện tích mặt cầu bằng:

Hiển thị đáp án

a) Thể tích của khối cầu:

Cho mặt cầu (S và mặt phẳng (P Gọi d là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P chọn phát biểu đúng)))

b) Diện tích mặt cầu:

Cho mặt cầu (S và mặt phẳng (P Gọi d là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P chọn phát biểu đúng)))

c) Diện tích mặt cầu:

Cho mặt cầu (S và mặt phẳng (P Gọi d là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P chọn phát biểu đúng)))

Bài 3: Cho mặt cầu (S) có thể tích là 4π/3. Mặt phẳng (α) đi qua tâm mặt cầu và cắt mặt cầu theo hình (H). Tính diện tích hình (H)

Hiển thị đáp án

Mặt phẳng (α) đi qua tâm mặt cầu sẽ cắt mặt cầu theo giao tuyến là hình tròn có bán kính bằng bán kính mặt cầu

Cho mặt cầu (S và mặt phẳng (P Gọi d là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P chọn phát biểu đúng)))

Diện tích hình (H) là: S = πR2 = π

Bài 4: Cho mặt cầu (S) tâm I, bán kính R. Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) có giao tuyến là đường tròn (C) tâm H, bán kính r. Tính khoảng cách từ I đến mặt phẳng (P)

Hiển thị đáp án
Cho mặt cầu (S và mặt phẳng (P Gọi d là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P chọn phát biểu đúng)))

Từ hình vẽ ta thấy: ∆IHC vuông tại H

Cho mặt cầu (S và mặt phẳng (P Gọi d là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P chọn phát biểu đúng)))

Bài 5: Cho mặt cầu (S) tâm I, bán kính R. Đường thẳng D cắt mặt cầu (S) tại hai điểm A, B . Tính khoảng cách từ I đến đường thẳng D

Hiển thị đáp án
Cho mặt cầu (S và mặt phẳng (P Gọi d là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P chọn phát biểu đúng)))

Từ I kẻ IH vuông góc với AB

Khi đó, khoảng cách từ I đến AB là độ dài đoạn IH

Do ∆IAB cân tại I, IH ⊥ AB nên H là trung điểm của AB

⇒ AH = AB/2

Xét ∆IAH vuông tại H có:

Cho mặt cầu (S và mặt phẳng (P Gọi d là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P chọn phát biểu đúng)))
Quảng cáo

Bài 1: Công thức tính thể tích khối cầu đường kính R là:

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Bài 2: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng ?

A. Hình chóp có đáy là tứ giác thì có mặt cầu ngoại tiếp

B. Hình chóp có đáy là hình thang vuông thì có mặt cầu ngoại tiếp

C. Hình chóp có đáy là hình bình hành thì có mặt cầu ngoại tiếp

D. Hình chóp có đáy là hình thang cân thì có mặt cầu ngoại tiếp

Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Giải thích :

Hình thang cân thì nội tiếp đường tròn nên hình chóp có đáy là hình thang cân sẽ có mặt cầu ngoại tiếp.

Bài 3: Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau đây:

A. Tồn tại mặt cầu đi qua các đỉnh của một hình tứ diện bất kì.

B. Tồn tại mặt cầu đi qua các đỉnh của một hình lăng trụ có đáy là tứ giác lồi.

C. Tồn tại mặt cầu đi qua các đỉnh của một hình hộp chữ nhật.

D. Tồn tại mặt cầu đi qua các đỉnh của hình chóp đa giác đều.

Hiển thị đáp án

Đáp án : B

Giải thích :

Sử dụng phương pháp loại trừ rõ ràng A, C, D đúng nên B sai

Quảng cáo

Bài 4: Cho ba điểm A, B, C cùng thuộc một mặt cầu và biết rằng ∠(ACB)=90º. Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?

A. AB là một đường kính của mặt cầu đã cho

B. Luôn luôn có một đường tròn thuộc mặt cầu ngoại tiếp tam giác ABC

C. ABC là một tam giác vuông cân tại C

D. AB là đường kính của một đường tròn giao tuyến tạo bởi mặt cầu và mặt phẳng (ABC)

Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Bài 5: Trong các đa diện sau đây, đa diện nào không luôn luôn nội tiếp được trong mặt cầu:

A. Hình chóp tam giác (tứ diện)

B. Hình chóp ngũ giác đều

C. Hình chóp tứ giác

D. Hình hộp chữ nhật

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

Chọn C vì cạnh bên đồng phẳng với trục và đáy là tứ giác nội tiếp thì thì hình chóp tứ giác mới có tâm mặt cầu ngoại tiếp.

Bài 6: Cho khối trụ có bán kính đáy là 3a, chiều cao là a/2. Một khối cầu có thể tích bằng khối trục trên. Tính bán kính khối cầu

A.3a/2 B. 5a/2 C.2a D.3a

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

Thể tích của khối trụ là:

Cho mặt cầu (S và mặt phẳng (P Gọi d là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P chọn phát biểu đúng)))

Gọi R là bán kính khối cầu

Theo bài ta, khối cầu có thể tích bằng khối trục nên ta có:

Cho mặt cầu (S và mặt phẳng (P Gọi d là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P chọn phát biểu đúng)))

Bài 7: Trong không gian cho 2 điểm phân biệt A và B. Tập hợp tâm các mặt cầu đi qua A và B là

A. một đường thẳng B. một mặt phẳng

C. một đường tròn D. một mặt cầu

Hiển thị đáp án

Đáp án : B

Giải thích :

I là tâm của các mặt cầu đi qua hai điểm phân biệt A,B cho trước khi và chỉ khi IA=IB. Vậy tập hợp tâm của các mặt cầu đó là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB.

Bài 8: Thể tích khối cầu có bán kính R=3 là

A. một đường thẳng B. một mặt phẳng

C. một đường tròn D. một mặt cầu

Hiển thị đáp án

Đáp án : B

Giải thích :

I là tâm của mặt cầu đi qua ba điểm phân biệt A,B,C cho trước khi và chỉ khi IA=IB=IC. Vậy ba điểm A,B,C không thẳng hàng thì tập hợp các điểm I là trục của đường trong ngoại tiếp tam giác ABC.

Bài 9: Thể tích khối cầu có bán kính R=3 là

A. 36π B. 18π C.D. 27π

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Bài 10: Diện tích mặt cầu 2π (cm2) bán kính mặt cầu đó bằng

A. 2 cm B. 1/2 cm C. 4 cm D. √2/2 cm

Hiển thị đáp án

Đáp án : B

Bài 11: Cho mặt cầu (S1) có bán kính R1, mặt cầu (S2) có bán kính R2 và R2 = 2R1. Tỉ số diện tích của mặt cầu (S2) và mặt cầu (S1) bằng:

A.1/2 B.2 C.1/4 D. 4

Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Giải thích :

Tỉ số diện tích của mặt cầu (S2) và mặt cầu (S1) bằng:

Cho mặt cầu (S và mặt phẳng (P Gọi d là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P chọn phát biểu đúng)))

Bài 12: Gọi (S) là mặt cầu có tâm O và bán kính R; d là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P) , với d < R. Khi đó có bao nhiêu điểm chung giữa (S) và (P)?

A. Vô số B.1 C. 2 D. 0

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

Khi d < R thì giao tuyến của (P) và (S) là đường tròn, do đó giữa (P) và (S) có vô số điểm chung.

Bài 13: Cho mặt cầu có diện tích bằng 8pa2/3, khi đó bán kính mặt cầu là:

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

Gọi bán kính mặt cầu là R, ta có:

Cho mặt cầu (S và mặt phẳng (P Gọi d là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P chọn phát biểu đúng)))

Bài 14: Cho khối cầu có thể tích bằng 32πa3/81, khi đó bán kính mặt cầu là:

A.3a/2 B. 2a/3 C.2a D.3a

Hiển thị đáp án

Đáp án : B

Giải thích :

Gọi bán kính mặt cầu là R, ta có:

Cho mặt cầu (S và mặt phẳng (P Gọi d là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P chọn phát biểu đúng)))

Bài 15: Cho điểm I cố định, số thực a > 0 không đổi. Tập hợp những điểm M thoả mãn MI = a là:

A. Mặt phẳng; B. Mặt trụ; C. Mặt nón; D. Mặt cầu.

Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Bài 16: Mặt cầu tâm O, có bán kính R; mặt phẳng (P) có đúng một điểm chung với mặt cầu. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. d(O;(P)) < R B. d(O;(P)) > R

C. d(O;(P)) = R D. d(O;(P)) = 0

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Bài 17: Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) có bán kính r = 4. Biết khoảng cách từ tâm mặt cầu (S) đến mặt phẳng (P) bằng 3. Bán kính mặt cầu (S) là

A. 5 B. 4 C. √5 D. 25

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

Cho mặt cầu (S và mặt phẳng (P Gọi d là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P chọn phát biểu đúng)))

Từ hình vẽ, ta có:

Cho mặt cầu (S và mặt phẳng (P Gọi d là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P chọn phát biểu đúng)))

Bài 18: Cho mặt cầu (S) tâm I, bán kính R. Đường thẳng D cắt mặt cầu (S) tại hai điểm A, B . Biết AB=6, khoảng cách từ I đến đường thẳng D bằng 4. Bán kính mặt cầu (S) là

A. 5 B. 4 C. √5 D. 25

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

Cho mặt cầu (S và mặt phẳng (P Gọi d là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P chọn phát biểu đúng)))

Bán kính mặt cầu (S) là:

Cho mặt cầu (S và mặt phẳng (P Gọi d là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P chọn phát biểu đúng)))

Bài 19: Cho mặt cầu (S) tâm O bán kính r và điểm A nằm ngoài mặt cầu. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. OA = r B. OA < r C. OA > r D. OA ≤ r

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Bài 20: Cho mặt cầu S (I;R) và một điểm A sao cho IA = 2R. Từ A kẻ tiếp tuyến AT đến (S) (T là tiếp điểm). Khi đó độ dài đoạn thẳng AT bằng

A. R/2 B. R C. R√2 D. R√3

Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Giải thích :

Cho mặt cầu (S và mặt phẳng (P Gọi d là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P chọn phát biểu đúng)))

Xét tam giác ATI có:

Cho mặt cầu (S và mặt phẳng (P Gọi d là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P chọn phát biểu đúng)))

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Cho mặt cầu (( S ) ) tâm (O ), bán kính (R ) và mặt phẳng (( P ) ), gọi (H ) là hình chiếu của (O ) trên (( P ) ). Nếu (R > OH ) thì:


Câu 2772 Nhận biết

Cho mặt cầu \(\left( S \right)\) tâm \(O\), bán kính \(R\) và mặt phẳng \(\left( P \right)\), gọi \(H\) là hình chiếu của \(O\) trên \(\left( P \right)\). Nếu \(R > OH\) thì:


Đáp án đúng: a

Phương pháp giải

Lý thuyết mặt cầu, khối cầu --- Xem chi tiết
...

Cho mặt cầu (S) tâm O, bán kính R và mặt phẳng (P) có khoảng cách đến Obằng R. M là một điểm tùy ý thuộc (S). Đường thẳng OM cắt (P) tại N. Hìnhchiếu của O trên (P) là I.Mệnh đề nào sau đây đúng?

A.

NI tiếp xúc với (S).

B.

ON = R

Cho mặt cầu (S và mặt phẳng (P Gọi d là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P chọn phát biểu đúng)))
⇔ IN = R

C.

"NI tiếp xúc với (S)" và "ON = R

Cho mặt cầu (S và mặt phẳng (P Gọi d là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P chọn phát biểu đúng)))
⇔ IN = R" đều sai.

D.

"NI tiếp xúc với (S)" và "ON = R

Cho mặt cầu (S và mặt phẳng (P Gọi d là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P chọn phát biểu đúng)))
⇔ IN = R" đều đúng.

Đáp án và lời giải
Đáp án:D
Lời giải:

+ Vì I là hình chiếu của O trên (P) nênd (O , (P)) = OImà d(O , (P)) = Rnên I là tiếp điểm của (P) và (S).

+ Đường thẳng OM cắt (P ) tại N nên INvuông góc với OI tại I . Suy ra NI tiếp xúc với (S).

+ Tam giác OIN vuông tại I nên ON = R

Cho mặt cầu (S và mặt phẳng (P Gọi d là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P chọn phát biểu đúng)))
⇒ IN = R.

Cho mặt cầu (S và mặt phẳng (P Gọi d là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P chọn phát biểu đúng)))

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Trắc nghiệm Toán 12 Phần Hình học Chương 2 Mặt Nón, Mặt Trụ, Mặt Cầu 20 phút - Đề số 5

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

I. Giải toán nâng cao 12 – Kiến thức cần nắm.

Vecto pháp tuyến (VTPT) của mặt phẳng:

Cho mặt cầu (S và mặt phẳng (P Gọi d là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P chọn phát biểu đúng)))
được gọi là VTPT của (α) nếu giá của nó vuông góc với mặt phẳng (α).

Chú ý:

+ Nếu

Cho mặt cầu (S và mặt phẳng (P Gọi d là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P chọn phát biểu đúng)))
là VTPT thì
Cho mặt cầu (S và mặt phẳng (P Gọi d là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P chọn phát biểu đúng)))
(k≠0) cũng là một VTPT của (α)

+ Một mặt phẳng được xác định duy nhất nếu ta biết VTPT của nó và một điểm nó đi qua.

+ Nếu hai vecto

Cho mặt cầu (S và mặt phẳng (P Gọi d là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P chọn phát biểu đúng)))
có giá song song hoặc nằm trên (α) thì
Cho mặt cầu (S và mặt phẳng (P Gọi d là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P chọn phát biểu đúng)))
là một VTPT của (α).

Phương trình tổng quát của mặt phẳng:

+ Trong không gian Oxyz, mọi mặt phẳng đều có dạng sau: Ax+ By+Cz+D=0 (với A²+B²+C²≠0)

+ Khi đó vecto (A,B,C) được xem là VTPT của mặt phẳng.

+ Phương trình mặt phẳng đi qua điểm M(x0,y0,z0) và xem vecto (A,B,C) ≠ 0 là VTPT là:

A(x-x0)+B(y-y0)+C(z-z0)=0

Một số trường hợp đặc biệt: Xét phương trình mặt phẳng (α): Ax+ By+Cz+D=0

(với A²+B²+C²≠0):

+ Nếu D=0 thì mặt phẳng đi qua gốc tọa độ.

+ Nếu A=0, BC≠0 thì mặt phẳng song song hoặc chứa trục Ox.

+ Nếu B=0, AC≠0 thì mặt phẳng song song hoặc chứa trục Oy

+ Nếu C=0, AB≠0 thì mặt phẳng song song hoặc chứa trục Oz.

Cho mặt cầu (S và mặt phẳng (P Gọi d là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P chọn phát biểu đúng)))

+ Nếu A=B=0, C≠0 thì mặt phẳng song song hoặc trùng với (Oxy)

+ Nếu B=C=0, A≠0 thì mặt phẳng song song hoặc trùng với (Oyz)

+ Nếu A=C=0, B≠0 thì mặt phẳng song song hoặc trùng với (Oxz)

Cho mặt cầu (S và mặt phẳng (P Gọi d là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P chọn phát biểu đúng)))

Như vậy ta rút ra nhận xét:

+ Nếu trong phương trình (α) không chứa ẩn nào thì mặt phẳng (α) sẽ song song hoặc chứa trục tương ứng (ví dụ A=0, tức là thiếu ẩn x, kết quả là mặt phẳng song song hoặc chứa trục Ox).

+ Phương trình mặt phẳng đoạn chắn: x/a +y/b + z/c=1. ở đây, mặt phẳng sẽ cắt các trục tọa độ tại các điểm có tọa độ (a,0,0); (0,b,0) và (0,0,c) (với abc≠0)

Vị trí tương đối của hai mặt phẳng: cho (α): Ax+By+Cz+D=0 và (β): A’x+B’y+C’z+D’=0, khi đó:

+ (α) song song (β):

Cho mặt cầu (S và mặt phẳng (P Gọi d là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P chọn phát biểu đúng)))

+ (α) trùng (β):

Cho mặt cầu (S và mặt phẳng (P Gọi d là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P chọn phát biểu đúng)))

+ (α) cắt (β): chỉ cần

Cho mặt cầu (S và mặt phẳng (P Gọi d là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P chọn phát biểu đúng)))

Khoảng cách từ một điểm tới mặt phẳng: cho mặt phẳng (α): Ax+By+Cz+D=0 và điểm M(x0,y0,z0), lúc này khoảng cách từ M đến mặt phẳng (α) được tính theo công thức:

Cho mặt cầu (S và mặt phẳng (P Gọi d là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P chọn phát biểu đúng)))