Mẹ sau sinh có an được bánh da không

Chế độ dinh dưỡng cho bà đẻ sau khi sinh luôn cần phải khắt khe vì lúc này không chỉ một mình mẹ ăn mà các thực phẩm còn ảnh hưởng đến nguồn sữa cho bé yêu. Vậy phụ nữ sau khi sinh có được ăn bánh mì không? Được ăn bánh gì? Hãy cùng các chuyên gia sức khỏe Mabio giải đáp vấn đề này qua bài viết dưới đây nhé!

Mẹ sau sinh có an được bánh da không
Phụ nữ sau khi sinh ăn bánh mì được không?

Phụ nữ sau khi sinh có được ăn bánh mì không? Tại sao?

Bánh mì là một món ăn ưa thích của người dân Việt Nam chúng ta. Thế nhưng, nếu như giai đoạn chưa mang thai và có con, các mẹ có thể thoải mái ăn bánh mì nhưng sau khi có em bé, các chuyên gia cho rằng KHÔNG NÊN ăn bánh mì sau khi sinh.

Bánh mì thực chất được làm bằng bột mì kết hợp với bột nở cùng với một số phụ gia khác. Trong thành phần của bánh mì không có chất dinh dưỡng đối với cơ thể mà chỉ được sử dụng như một biện pháp tạm thời để “chữa đói”. Hơn nữa, nếu ăn bánh mì sau khi sinh, mẹ bỉm sữa có nguy cơ mắc phải đối mặt với những điều sau:

  • Thứ nhất, bánh mì không đáp ứng đủ dinh dưỡng để cung cấp cho cơ thể mẹ. Hơn nữa, ăn nhiều bánh mì có thể làm ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của mẹ.
  • Thứ hai, thành phần chính của bánh mì là bột mì và bột nở nên rất dễ tăng cân. Do đó, ăn bánh mì sau khi sinh có thể khiến mẹ tăng cân không kiểm soát.
  • Thứ ba, ăn bánh mì rất dễ no và no lâu. Chính vì thế mà khiến bà đẻ thường có cảm giác không muốn ăn các đồ ăn khác dẫn đến tình trạng không đủ sữa cho con bú.
  • Thứ tư, trong bánh mì có chứa nhiều muối và đường tinh luyện. Các mẹ thử nghĩ xem, nếu các thành phần này có trong cơ thể quá nhiều liệu có gây ra những tác động xấu đến sức khỏe không.
  • Thứ năm, ăn nhiều bánh mì sau khi sinh có thể ảnh hưởng đến lượng cholesterol trong cơ thể mẹ, ảnh hưởng xấu đến hệ tim mạch.
  • Cuối cùng, không thể bỏ qua việc ăn bánh mì sau khi sinh có thể khiến mẹ gặp phải các vấn đề như tiêu chảy, khó tiêu, đầy hơi…

Tuy nhiên, trong trường hợp các mẹ thèm ăn 1 – 2 cái bánh mì thì cũng hãy yên tâm không lo gặp phải những nguy cơ kể trên đâu nhé!

Nếu không được ăn bánh mì, mẹ có thể ăn gì để nhiều sữa cho con bú. Hãy tham khảo link sau: https://mabio.vn/an-gi-de-nhieu-sua-cho-con-bu/

Phụ nữ sau khi sinh được ăn bánh gì? Bánh kẹo ngọt có được ăn không?

Phụ nữ sau khi sinh được ăn bánh gì? Ngoài bánh mì không được ăn, các mẹ cần lưu ý thêm với những món ăn vặt là bánh kẹo hoặc bánh ngọt cũng không nên ăn sau khi sinh.

Các loại bánh kẹo và bánh ngọt chủ yếu được chế biến rất nhiều đường. Do đó, để bảo đảm sức khỏe sau khi sinh tốt nhất, các mẹ cần hạn chế tối đa việc ăn bánh kẹo ngọt nếu không muốn mắc chứng tiểu đường sau khi sinh.

Mẹ sau sinh có an được bánh da không
Sau khi sinh các mẹ cũng cần hạn chế tối đa việc ăn bánh kẹo ngọt

Chưa kể đến, trong báo cáo mới đây, các chuyên gia sức khỏe trên thế giới cho biết, trong bánh kẹo còn chứa thành phần glycyrrhiza – một trong những chất có thể ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ của bé nếu mẹ ăn quá nhiều bánh kẹo ngọt trong suốt thời gian cho con bú.

Thay vào đó, trong giai đoạn nhạy cảm này, mẹ nên làm quen với chế độ dinh dưỡng khoa học, đảm bảo đầy đủ dưỡng chất cho mẹ và bé. Đặc biệt nên bổ sung nhiều rau xanh và hoa quả tươi sau khi sinh các mẹ nhé!

MẸ CÓ BIẾT!

Những thực phẩm mẹ ăn uống hàng ngày sẽ được hấp thu vào cơ thể rồi chuyển hóa dinh dưỡng vào sữa mẹ cho con bú. Vì thế, cần xem xét kỹ lưỡng trước khi ăn để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của con. Việc tăng số lượng và chất lượng sữa mẹ sẽ giúp con phát triển khỏe mạnh và toàn diện hơn.

Bên cạnh chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng và nghỉ ngơi hợp lý, mẹ cần bổ sung sản phẩm lợi sữa Mabio để tăng số lượng và chất lượng sữa. Mabio giải quyết các vấn đề mẹ sau sinh gặp phải về sữa như: ít sữa, mất sữa, tắc tia sữa. Không những thế, Mabio còn hỗ trợ nhiều trong việc chuyển hóa chất dinh dưỡng vào sữa mẹ và giúp mẹ lấy lại vóc dáng sau sinh nhanh chóng. Mẹ khi uống Mabio cũng có thể thoải mái ăn uống mà không lo tăng cân.

Cơ chế 4 tác động có trong Mabio giúp mẹ tăng số lượng, chất lượng sữa mẹ, phục hồi sức khỏe nhanh chóngthon gọn vóc dáng sau sinh. Sản phẩm được bào chế từ 100% thảo dược thiên nhiên, an toàn cho sức khỏe mẹ và bé. Đã được kiểm chứng an toàn bởi Viện kiểm nghiệm thuốc Trung Ương, chứng nhận bởi cục ATTP (số cấp phép 5553/2020/ĐKSP).

💮 Cơ chế 1: Tăng số lượng sữa

Mabio kích thích cơ thể tiết hoocmon Prolactin giúp sữa mẹ tràn trề, sữa đặc và thơm mát. Lượng sữa về nhiều giúp thông tuyến sữa, hỗ trợ điều trị mất sữa ở mẹ sau sinh.

✅ Sau 5 – 7 ngày: ngực căng tức nhiều hơn, cảm giác sữa về, số lượng sữa tiết ra bắt đầu nhiều hơn hoặc sữa đặc (hoặc đục) sánh hơn.

✅ Sau 10 – 15 ngày: Lượng sữa về nhiều, thơm.

✅ Sau 30 ngày: Sữa về nhanh, về đều, mỗi cữ bé bú no nê, lượng sữa ổn định.

💮 Cơ chế 2: Tăng chất lượng sữa mẹ: Cơ thể mẹ sẽ hấp thụ dinh dưỡng và tăng cường chuyển hóa trong cơ thể, giúp cơ thể tổng hợp chất dinh dưỡng vào sữa, làm tăng chất lượng sữa mẹ. Sữa mẹ sẽ sánh đặc, thơm hơn và mát hơn. Mẹ có thể chủ động bổ sung các vitamin (C, D,…) cho con qua dinh dưỡng hàng ngày giúp bé hấp thu, phát triển tốt hơn.

💮 Cơ chế 3: Rút ngắn thời gian phục hồi sức khỏe sau sinh, hạn chế các bệnh hậu sản: Cao biển súc, cao tàu bay, cao ích mẫu giúp điều hòa khí huyết, đẩy hết sản dịch ra ngoài và hạn chế tối đa viêm nhiễm sau sinh.

Cao hương phụ giúp mẹ ăn ngủ ngon hơn, giảm căng thẳng stress trong những ngày đầu nuôi con (lo lắng, stress trong việc nuôi nấng, chăm bẵm bé).

💮 Cơ chế 4: Thon gọn vóc dáng sau sinh: Thành phần cao chè vằng với hàm lượng thích hợp không chỉ kích thích tăng tiết sữa mà còn giúp mẹ giảm cân hiệu quả.

Ở cữ có được ăn bánh kẹo không?

Thứ Sáu ngày 19/08/2022

  • Những thực phẩm phụ nữ nên tránh xa trong ngày đèn đỏ
  • 3 loại thực phẩm có hại cho sức khỏe của nam giới
  • 10 nguyên nhân làm giảm tinh trùng nam giới nên tránh

Bánh kẹo có sức hấp dẫn khó chối từ với những người hảo ngọt. Bên cạnh việc cung cấp năng lượng, bánh kẹo cũng tiềm ẩn nhiều mối nguy hại cho sức khỏe. Vậy ở cữ có được ăn bánh kẹo không?

Khi được hỏi ăn gì để nhiều sữa sau sinh, nhiều sản phụ đã không ngần ngại truyền tai nhau rằng ăn nhiều bánh kẹo giúp sữa nhiều, đặc và thơm hơn. Bánh kẹo là một loại đồ ăn vặt hấp dẫn, nhất là với những người hảo ngọt. Tuy nhiên, giá trị dinh dưỡng của bánh kẹo không cao và nó không tốt cho sức khỏe như nhiều người vẫn nghĩ. Vậy ở cữ có được ăn bánh kẹo không?

Tại sao nhiều sản phụ ở cữ thèm bánh kẹo?

Ở cữ là gì? Phụ nữ sau sinh sẽ bước vào thời kỳ nghỉ ngơi, tĩnh dưỡng để phục hồi sức khỏe. Quãng thời gian này thường kéo dài một tháng và được gọi là thời gian ở cữ sau sinh. Lúc này, cơ thể người mẹ vừa cần phục hồi sau quá trình sinh nở mất sức, vừa phải tạo sữa và chăm em bé nên nhu cầu năng lượng cao hơn bình thường. Sản phụ ở cữ sẽ có cảm giác đói khá thường xuyên và những loại bánh kẹo ngọt thơm luôn đầy sức hấp dẫn.

Bánh kẹo có thể bổ sung năng lượng cho sản phụ ngay lập tức. Nếu quá đói mệt dẫn đến hạ đường huyết, chỉ cần ăn chút bánh kẹo là đường huyết sẽ ổn định ngay.Nhiều nghiên cứu cũng cho rằng các loại bánh kẹo ngọt có thể mang đến cho chúng ta cảm giác hạnh phúc. Lý do là bởi đồ ngọt có thể ức chế sự tiết cortisol - thủ phạm gây ra căng thẳng.

Mẹ sau sinh có an được bánh da không
Ở cữ có được ăn bánh kẹo không?

Ở cữ có được ăn bánh kẹo không?

Với câu hỏi ở cữ có được ăn bánh kẹo không, các bác sĩ cho rằng hoàn toàn có thể. Tuy nhiên, sản phụ nên ăn rất ít và không nên ăn thường xuyên vì thực tế đây vẫn là thực phẩm không tốt cho sức khỏe. Sản phụ ở cữ vẫn có thể ăn bánh kẹo, tuy nhiên khi ăn cần lưu ý những điều sau:

  • Chị em nên ăn càng ít bánh kẹo ngọt càng tốt. Chị em nên tránh ăn bánh kẹo vào lúc đói. Ăn đồ ngọt vào lúc đói dễ gây đầy bụng và khiến chúng ta chán ăn, bỏ bữa chính. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến mất cân bằng dinh dưỡng.
  • Sau mỗi lần ăn bánh kẹo ngọt, chị em nên súc miệng sạch sẽ để tránh sâu răng. Tốt nhất các mẹ không nên ăn bánh kẹo ngọt vào buổi tối.
  • Nên lựa chọn các loại bánh kẹo ít ngọt, giàu dinh dưỡng.

Mẹ sau sinh có an được bánh da không
Sản phụ không nên ăn bánh kẹo quá nhiều và thường xuyên

Tác hại của việc ăn nhiều bánh kẹo sau sinh

Tác hại của kẹo ngọt đôi khi đáng sợ hơn chúng ta vẫn nghĩ. Phụ nữ sau sinh ăn nhiều bánh kẹo ngọt không tốt cho cả bản thân lẫn em bé. Cụ thể là:

  • Bánh kẹo ngọt là thực phẩm không tốt cho em bé. Chất glycyrrhizin trong bánh kẹo đã được chứng minh không tốt cho trí tuệ của trẻ. Nếu bánh kẹo có thành phần chứa cafein cũng sẽ làm bé khó ngủ, quấy khóc.
  • Các loại kẹo bánh ngọt sẽ cản trở quá trình hấp thụ các chất dinh dưỡng thiết yếu từ thực phẩm. Việc này dễ khiến cơ thể sản phụ sau sinh vốn đã yếu ớt lại thêm mất cân bằng dinh dưỡng. Mẹ không đảm bảo sức khỏe cũng khó lòng đủ sữa để nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn.
  • Bánh kẹo ngọt tuy nghèo nàn chất dinh dưỡng nhưng lại nhiều calo. Tiêu thụ nhiều bánh kẹo cũng là một nguyên nhân dẫn đến tiểu đường và tăng cân khó kiểm soát.
  • Nhiều sản phụ trong giai đoạn ở cữ thường xuyên trong tình trạng căng thẳng, buồn chán. Ăn bánh kẹo có thể giúp họ cải thiện tâm trạng, dễ dẫn đến việc ăn không kiểm soát. Điều này tiềm ẩn nhiều vấn đề sức khỏe như bệnh huyết áp, tim mạch, béo phì, tiểu đường tuýp 2...
  • Nếu không may ăn phải những sản phẩm không rõ nguồn gốc, nguy cơ ngộ độc thực phẩm khó tránh khỏi.
  • Ăn quá nhiều bánh kẹo khiến mẹ bị đầy bụng, khó tiêu và có nguy cơ bị sâu răng.
  • Nhiều nghiên cứu cũng chứng minh đồ ngọt là “khắc tinh” của làn da, khiến da lão hóa và chùng nhão.
  • Đồ ngọt cũng làm tăng nguy cơ mắc các bệnh ung thư ruột non, ung thư nội mạc tử cung, ung thư thực quản...
  • Sự thay đổi đường huyết đột ngột tác động xấu đến sức khỏe tâm thần. Nên nhiều người lầm tưởng ăn bánh kẹo có thể giảm trầm cảm sau sinh nhưng thực tế lại ngược lại.

Mẹ sau sinh có an được bánh da không
Bánh kẹo là nguyên nhân gây thừa cân

Các loại bánh tốt cho sản phụ ở cữ

Ở cữ nên ăn gì là câu hỏi mà mọi sản phụ đều quan tâm. Ở cữ có được ăn bánh kẹo không? Câu trả lời là có. Nhưng tốt nhất mẹ nên chọn các loại bánh tốt cho sức khỏe như:

  • Bánh gạo lứt không chỉ cung cấp năng lượng mà còn cung cấp chất xơ, vitamin B1, các acid pantothenic có thể kích thích cơ thể sản xuất thêm sữa.
  • Bánh mì nguyên cám chứa nhiều chất xơ, acid folic, sắt và các loại vitamin thiết yếu khác. Chất xơ trong bánh mì nguyên cám cũng tạo cảm giác no lâu, hạn chế cơn thèm đồ ngọt. Nhờ đó giúp mẹ khôi phục vóc dáng sau sinh nhanh chóng.
  • Các loại bánh làm từ sữa cũng giàu dinh dưỡng và giúp lợi sữa.
  • Các loại đồ ăn vặt thay thế như sữa chua, hoa quả sấy, ngũ cốc, các loại hạt dinh dưỡng… rất tốt cho sức khỏe của mẹ và có thể cải thiện chất lượng sữa mẹ.

Mẹ sau sinh có an được bánh da không
Bánh mì đen, bánh yến mạch, bánh gạo lứt…là những loại bánh tốt cho sức khỏe

Khi nào không nên ăn bánh kẹo sau sinh?

Khi đã biết ở cữ có được ăn bánh kẹo không, nhiều sản phụ có thể yên tâm thưởng thức món ăn vặt yêu thích của mình. Tuy nhiên, cũng có những trường hợp sản phụ nên kiên quyết nói không với đồ ngọt như:

  • Sản phụ bị tiểu đường thai kỳ vẫn phải đối mặt với nguy cơ bệnh sẽ diễn tiến thành tiểu đường tuýp 2 sau sinh. Vì vậy, chế độ ăn uống rất quan trọng và đồ ngọt là một trong những thực phẩm mẹ nên từ chối.
  • Sản phụ bị thừa cân béo phì nếu ăn bánh kẹo ngọt tình trạng sẽ càng nghiêm trọng và khó kiểm soát.

Việc tìm hiểu ở cữ kiêng ăn gì rất quan trọng. Trong những trường hợp trên, nếu ăn nhiều đồ ngọt mẹ sẽ phải đối mặt với những nguy cơ sức khỏe lâu dài trong tương lai. Ở cữ có được ăn bánh kẹo không? Câu trả lời là có nhưng chỉ nên ăn rất ít để đảm bảo sức khỏe mẹ nhé!

Thanh Hương

Nguồn tham khảo: Tổng hợp

Lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể.

  • ở cữ
  • sức khỏe sinh sản
  • phụ nữ sau sinh