Nguyên lý Marketing Tiếng Anh là gì

TIKI KHUYÊN ĐỌC

ĐÁNH GIÁ TỪ TIKI:

Bản thân tựa sách Principles of Marketing cùng cái tên Philip Kotler hẳn cũng đã là "thương hiệu" quen thuộc và đủ sức thuyết phục đối với rất nhiều bạn đọc - đặc biệt là những bạn đọc có am hiểu về ngành marketing.

Thực vậy, Principles of Marketing là quyển sách có thể được xem như là kinh điển, một thứ "kinh thánh" đối với bất cứ ai muốn nghiên cứu lĩnh vực marketing, bởi nó chứa bên trong gần như TẤT CẢ những gì bạn cần biết về tiếp thị - từ định nghĩa, lý luận, các nguyên tắc, cho đến ứng dụng, ví dụ thực tế. Bản gốc (tiếng Anh) của sách nằm trong giáo trình của rất nhiều trường đại học trên thế giới. Không chỉ vậy, sách không ngừng được chỉnh sửa, tái biên soạn, cập nhật thêm thông tin, case-study mới cho phù hợp với tình hình kinh tế không ngừng thay đổi - đến nay đã ra đến phiên bản thứ 14.

Quyển Nguyên lý tiếp thị này chính là được biên dịch công phu từ Principles of Marketing phiên bản thứ 14 - bản dịch được in màu trên giấy tốt, dàn trang cẩn thận, khiến bạn đọc cảm nhận được giá trị ngay từ khi lật giở những trang đầu.

Vì khối lượng kiến thức khổng lồ, cực kỳ tỉ mỉ, chi tiết, nên đây không phải quyển sách dành cho các bạn chỉ muốn tìm hiểu sơ qua về marketing hoặc "đọc chơi cho biết," mà phù hợp hơn với những bạn có ý định đào sâu, nghiên cứu, hoặc làm việc trong lĩnh vực này. Ngay cả khi đó, bạn cũng sẽ cần thời gian đáng kể để đọc và "ngấm" hết lượng thông tin bên trong, thậm chí giữ bên mình để tham khảo nhiều năm về sau.

©

"Tiếp Thị" là hoạt động lôi kéo khách hàng, "lôi kéo con người": Không một khía cạnh tinh tế nào về tâm lý, hành vi của khách hàng (con người) mà không được khảo sát đầy đủ. Đó cũng là một lý do khiến cho cuốn sách "Những Nguyên Lý Tiếp Thị" của hai giáo sư Philip Kotler và Gary Armstrong trở thành một dịch phẩm đầy hứng thú; nó không chỉ có thể áp dụng trong phạm vi doanh nghiệp mà còn mở rộng tác dụng đến với tất cả những người đọc nó, dù ở bất kỳ cương vị nào. Từ hai thập niên nay sách được coi là tác phẩm giáo khoa kinh điển tiêu biểu nhất của khoa tiếp thị, mà có người còn gọi là "Thị trường học"...

Sách dày 778 trang, in màu trên giấy tốt.

Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....

Ngành quản trị kinh doanh là một ngành học rất rộng và đòi hỏi người học có nhiều phẩm chất và kỹ năng. Với tốc độ phát triển nền kinh tế tăng trưởng vượt bậc của Việt Nam hiện nay thì cơ hội việc làm cho ngành này luôn mở rộng, để chuẩn bị kiến thức cũng như kỹ năng cho công việc thì đòi hỏi bạn không chỉ có kiến thức về nhiều mảng mà còn cần có những trải nghiệm công việc thực tế. Tiếng Anh chuyên ngành quản trị kinh doanh cũng là một công cụ cần thiết giúp bạn phát triển trên con đường sự nghiệp. Bài viết sẽ cung cấp đến bài từ vựng tiếng Anh kèm nghĩa chi tiết trong tất cả các lĩnh vực được học trong ngành quản trị kinh doanh.

Nguyên lý Marketing Tiếng Anh là gì
Tổng quan chuyên ngành quản trị kinh doanh

1. Tổng quan ngành quản trị kinh doanh – những thông tin cơ bản bạn không thể bỏ lỡ

 Chuyên ngành quản trị kinh doanh tiếng anh là : Business Administration Các loại bằng cấp trong quản trị kinh doanh: + BBA: Bachelor of Business Administration + BSBA: Business Science Business Administration + BMS: Business Management Science.

Quản trị kinh doanh là một ngành tổng hợp gồm nhiều bộ môn căn bản về “quản trị” và “kinh doanh”. Nói cách khác, khi đăng ký ngành này, bạn sẽ được đào tạo đầy đủ những kiến thức căn bản trong khối ngành kinh tế như tài chính, kế toán, nhân sự cho tới các chiến lược kinh doanh, marketing. Song song với các kiến thức trên, hệ thống tư duy, kỹ năng lãnh đạo cùng nhưng mô hình quản trị sao cho tối đa hóa hiệu suất công việc cũng là những môn học không thể thiếu của chuyên ngành đặc biệt này.

2. Học tiếng Anh chuyên ngành quản trị kinh doanh có thực sự cần thiết?

Câu trả lời chắc chắn là có. Bởi, trong lĩnh vực kinh doanh, việc trao đổi với đối tác hay đọc tài liệu tham khảo nước ngoài, cập nhật kiến thức chuyên ngành , tình hình kinh tế là chuyện không hề hiếm gặp. Vậy nên nếu, ngoài ra việc thành thạo và xử lý những tình huống trong doanh nghiệp bằng tiếng Anh như thuyết trình tự tin, làm việc với đối tác nước ngoài hay ban lãnh đạo là người nước ngoài thì chắc chắn điều này sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều trong công việc.

[MIỄN PHÍ] Học thử Business English – tiếng Anh kinh doanh

(Học toàn bộ kĩ năng kinh doanh Sale, Marketing,…)

3. Từ vựng căn bản Tiếng Anh chuyên ngành quản trị kinh doanh – lĩnh vực kinh tế [mới nhất 2022]

Từ vựng chuyên ngành quản trị kinh doanh – lĩnh vực kinh tế chủ yếu tập trung chia sẻ những thuật ngữ liên quan đến kinh tế vĩ mô (Macroeconomic) và kinh tế vi mô (Microeconomic).

Abnomal profit Lợi nhuận bất thường
absolute advantage Lợi thế tuyệt đối
Bond Trái phiếu
Business cycle chu kì doanh nghiệp
Comparative advantage Lợi thế cạnh tranh
Complementary goods Hàng hóa bổ sung
Deadweight loss Điểm lỗ vốn
Deflation Giảm phát
Diminishing marginal productivity (DMP) Sản phẩm biên tế giảm dần
Division of labour Phân công lao động
Equilibrium Điểm hòa vốn
Financial markets Thị trường tài chính
Fiscal policy Chính sách tài khóa
Gross domestic product (GDP) Tổng thu nhập bình quân trên đầu người
Growth rate Tỉ lệ tăng trưởng
Inelastic Không dao động/ co dãn
Inferior goods hàng hóa thứ cấp – là loại hàng hóa có số lượng nhu cầu giảm trong khi thu nhập của người tiêu dùng tăng
Inflation Lạng phát
Interest rates Lãi suất
intermediate goods Hàng hóa trung gian
Law of demand Luật cung
Law of supply Luật cầu
Liquidity Thoái vốn
Marginal utility Lợi ích cận biên
Microeconomics Kinh tế vi mô
Monetarism Chủ nghĩa tiền tệ
Monopoly Độc quyền
needs Nhu cầu
Oligopoly Thiểu quyền
Opportunity cost Chi phí cơ hội
Opportunity goods Hàng hóa cơ hội
Price discrimination Phân biệt giá
Product life cycle chu kỳ sản phẩm
Recession = Downturn Suy thoái kinh tế
Revenue Doanh thu
Scarcity Khan hiếm
Shortage Thiếu hụt
Speculation Đầu cơ
Stagflation Lạng phát kèm suy thoái
substitute goods Hàng hóa thay thế
Surplus Dư thừa
The invisible hand Học thuyết bàn tay vô hình
Total cost Tổng chi phí
Trade barriers Rào cản thương mại
Utility Lợi ích
Variance Phương Sai
Velocity of money Vận tốc tiền tệ
Want Mong muốn

[MIỄN PHÍ] TRỌN BỘ THUẬT NGỮ TIẾNG ANH CÁC NGÀNH NGHỀ

4. Thuật ngữ Tiếng Anh chuyên ngành quản trị kinh doanh – lĩnh vực tài chính được dùng bơi các chuyên gia

Active management Đầu tư chủ động
Adjusted gross income Lợi tức gộp được điều chỉnh
Alternative minimum tax Thuế tối thiểu thay thế
Amortization Khấu hao tài sản cố định vô hình
Annual Percentage Rate Lãi suất bình quân năm
Annual Percentage Yield Tỷ suất thu nhập năm
Annuity Trái phiếu đồng niên
Appreciation Sự gia tăng giá trị
Arrears Nợ đọng
Ask price Khảo giá
Asset Tài sản
Asset allocation Phân bổ tài sản
Balance sheet Bảng cân đối kế toán
Bankruptcy Phá sản
Bear market Thị trường giảm sút
Beneficiary Người thụ hưởng
Bid price Giá mua vào
Blue chip Cổ phiếu Blue chip
Bonds Trái phiếu
Book value Giá trị của một doanh nghiệp trên sổ sách
Bull market Thị trường tăng tích cực
Cash flow Dòng tiền
Closing date Đóng phiên
Collateral Tài sản đảm bảo/thế chấp
Commission Hoa hồng
Commodities Hàng hóa
Compound interest Lãi kép
Cryptocurrency Tiền tệ
Default Sự không đủ để chi trả
Dependent Phụ thuộc
Depreciation Giảm phát
Diversification Đa dạng
Dividends cổ tức
Dollar-cost averaging Giá trị tb của đồng dollar
Down payment Tiền trả trước/ đặt cọc
Emerging markets thị trường mới nổi
Employee stock options Quyền chọn mua cổ phiếu
Equity Cổ phần
Escrow Tài khoản treo
Exchange-traded fund Quỹ đầu tư tập thể/ủy thác
Exemption Miễn thuế
Expense ratio Tỷ lệ chi phí
Exposure Mức rủi ro
Fiduciary Người được ủy thác
Gross income Tổng mức thu nhập
Guarantor bảo kê, bảo vệ
Index chỉ mục
(Roth) Individual retirement account Tài sản hưu trí cá nhân
Initial public offering (IPO) Phát hành cổ phiếu công khai lần đầu
Liabilities Trách nhiệm pháp lý
Loan consolidation hợp nhất nợ
Management fees Phí quản lý
Margin Biên
Marginal tax system Thuế suất biên
Market capitalization Giá trị vốn hóa thị trường
Money-market account Tài khoản thị trường tiền tệ
Mortgage Thế chấp tài sản
Mutual fund Quỹ chung
Net income Thu nhập ròng
Net worth Mạng lưới
Overdraft Thấu chi
Passive management Quản lí thụ động (chiến lược đầu tư bằng sự theo dõi những danh mục đầu tư có
Penny Stocks Cổ phiếu penny là cổ phiếu phổ thông của các công ty đại chúng nhỏ giao dịch với giá dưới 5 đô la / cổ phiếu
Post-tax contribution Đóng góp sau thuế
Power of attorney (POA) Giấy ủy quyền
Pre-tax contribution Đóng góp nhuận trước thuế
Premium Phần bù
Price-to-earning (P/E) ratio tỷ lệ giữa giá thị trường và lợi nhuận ròng trên mỗi cổ phần của một công ty
Principal Nguyên tắc
Private loans Nợ cá nhân
Prospectus Báo cáo bạch
Proxy Đại lý ủy quyền hợp pháp
Rally Một giai đoạn tăng giá duy trì liên tục của giá cổ phiếu, trái phiếu hoặc chỉ số
Return on investment Tỷ suất hoàn vốn
Revolving credit Tín dụng quay vòng
Risk tolerance khả năng chấp nhận rủi ro
Robo-adviser tự vấn tài chính tự động
Rollover Điều chỉnh tài khoản theo giá mới nhất
Short selling Bán khống
Social Security An sinh xã hội
Spread Lan rộng
Stock Cổ phiếu
Subsidized loan Nợ được tài trợ
Target-date fund Quỹ ngày mục tiêu
Tax credit Tín dụng thuế
Tax deduction Tiền lãi được khấu trừ thuế
Tax-deferred Thuế thu nhập hoàn lãi
Time horizon Thời hạn
Time-value of money Giá trị tiền tệ theo thời gian
Top-down investing Phương pháp đầu tư từ trên xuống dưới
Trust Lòng tin
Valuation Sự đánh giá, định giá
Vesting Quyền được hưởng
Volatility Sự dao động
Volume Tổng lượng giao dịch
Withholding Thuế nhà thầu nước ngoài
Yield Tỷ suất

Nguyên lý Marketing Tiếng Anh là gì

5. Cập nhật 2022: Các từ Tiếng Anh chuyên ngành quản trị kinh doanh – lĩnh vực marketing

Advertising Quảng cáo
Auction-type pricing Định giá trên cơ sở đấu giá
Benefit Lợi ích
Brand acceptability Chấp nhận nhãn hiệu
Brand awareness Nhận diện thương hiệu
Brand equity Giá trị nhãn hiệu
Brand loyalty Trung thành nhãn hiệu
Brand mark Dấu hiệu/dấu ấn của nhãn hiệu
Brand name Nhãn hiệu/tên hiệu
Brand preference Nhãn hiệu ưa thích
Break-even analysis Phân tích hoà vốn
Break-even point Điểm hoà vốn
Buyer Người mua
By-product pricing Định giá sản phẩm thứ cấp
Captive-product pricing Định giá sản phẩm bắt buộc
Cash discount Giảm giá vì trả tiền mặt
Cash rebate Phiếu giảm giá
Channel level Cấp kênh
Channel management Quản trị kênh phân phối
Channels Kênh(phân phối)
Communication channel Kênh truyền thông
Consumer Người tiêu dùng
Copyright Bản quyền
Cost Chi Phí
Coverage Mức độ che phủ (kênh phân phối)
Cross elasticity Co giãn (của cầu) chéo (với sản phẩm thay thế hay bổ sung)
Culture Văn hóa
Customer Khách hàng
Customer-segment pricing Định giá theo phân khúc khách hàng
Decider Người quyết định (trong hành vi mua)
Demand elasticity Co giãn của cầu
Demographic environment Yếu tố (môi trường) nhân khẩu học
Direct marketing Tiếp thị trực tiếp
Discount Giảm giá
Discriminatory pricing Định giá phân biệt
Distribution channel Kênh phân phối
Door-to-door sales Bán hàng đến tận nhà
Dutch auction Đấu giá kiểu Hà Lan
Early adopter Nhóm (khách hàng) thích nghi nhanh
Economic environment Yếu tố (môi trường) kinh tế
End-user Người sử dụng cuối cùng, khách hàng cuối cùng
English auction Đấu giá kiểu Anh
Evaluation of alternatives Đánh giá phương án
Exchange Trao đổi
Exclusive distribution Phân phối độc quyền
Franchising Chuyển nhượng đặc quyền kinh tiêu
Functional discount Giảm giá chức năng
Gatekeeper Người gác cửa(trong hành vi mua)
Geographical pricing Định giá theo vị trí địa lý
Going-rate pricing Định giá theo giá thị trường
Horizontal conflict Mâu thuẫn hàng ngang
Image pricing Định giá theo hình ảnh
Income elasticity Co giãn (của cầu) theo thu nhập
Influencer Người có sức ảnh hưởng 
Group pricing Định giá theo nhóm hưởng
Information search Tìm kiếm thông tin
Initiator Người khởi đầu
Innovator Nhóm(khách hàng) đổi mới
Intensive distribution Phân phối đại trà
Internal record system Hệ thống thông tin nội bộ
Laggard Nhóm (khách hàng) lạc hậu
Learning curve Hiệu ứng thực nghiệm, hiệu ứng kinh nghiệm, hiệu ứng học tập
List price Giá niêm yết
Location pricing Định giá theo vị trí và không gian mua
Long-run Average Cost –LAC Chi phí trung bình trong dài hạn
Loss-leader pricing Định giá lỗ để kéo khách
Mail questionnaire Phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi gửi thư
Market coverage Mức độ che phủ thị trường
Marketing Tiếp thị
Marketing channel Kênh tiếp thị
Marketing concept Quan điểm tiếp thị
Marketing decision support system Hệ thống hỗ trợ ra quyết định
Marketing information system Hệ thống thông tin tiếp thị
Marketing intelligence Tình báo tiếp thị
Natural environment Yếu tố (môi trường) tự nhiên
Need Nhu cầu
Network Mạng lưới
Newtask Mua mới.
Marketing mix Tiếp thị hỗn hợp
Marketing research Nghiên cứu tiếp thị
Markup pricing Định giá cộng lời vào chi phí
Mass-customization marketing Tiếp thị cá thể hóa theo số đông
Mass-marketing Tiếp thị đại trà
Middle majority Nhóm(khách hàng) số đông
Modified rebuy Mua lại có thay đổi
MRO-Maintenance Repair Operating Sản phẩm công nghiệp thuộc nhóm cung ứng
Multi-channel conflict Mâu thuẫn đa cấp
Observation Quan sát
OEM – Original Equipment Manufacturer Nhà sản xuất thiết bị gốc
Optional- feature pricing Định giá theo tính năng tùy chọn
Packaging Đóng gói
Perceived – value pricing Định giá theo giá trị nhận thức
Personal interviewing Phỏng vấn trực tiếp
Physical distribution Phân phối vật chất
Quantity discount Giảm giá cho số lượng mua lớn
Questionnaire Bảng câu hỏi.
Place Phân phối
Political-legal environment Yếu tố (môi trường) chính trị pháp lý
Positioning Định vị
Post-purchase behavior Hành vi sau mua
Price Giá
Price discount Giảm giá
Price elasticity Co giãn (của cầu) theo giá
Primary data Thông tin sơ cấp
Problem recognition Nhận diện vấn đề
Product Sản phẩm
Product Concept Quan Điểm trọng sản phẩm
Product-building pricing Định giá trọn gói
Product-form pricing  Định giá theo hình thức sản phẩm
Production concept Quan Điểm trọng sản xuất
Product-line pricing Định giá theo họ sản phẩm
Product-mix pricing Định giá theo chiến lược sản phẩm
Product-variety marketing Tiếp thị đa dạng hóa sản phẩm
Promotion Chiêu thị
Promotion pricing Đánh giá khuyến mãi
Public Relation Quan hệ cộng đồng
Pull Strategy Chiến lược(tiếp thị) kéo
Purchase decision Quyết định mua
Purchaser Người mua(trong hành vi mua)
Push Strategy Chiến lược tiếp thị đẩy
Relationship marketing Tiếp thị dựa trên quan hệ
Research and Development (R & D) Nguyên cứu và phát triển
Retailer Nhà bán lẻ
Sales concept Quan điểm trọng bán hàng
Sales information system Hệ thống thông tin bán hàng
Sales promotion Khuyến mãi
Satisfaction Sự thỏa mãn
Sealed-bid auction Đấu giá kín
Seasonal discount Giảm giá theo mùa
Target market Thị trường mục tiêu
Target marketing Tiếp thị mục tiêu
Target-return pricing Định giá theo lợi nhuận mục tiêu
Task environment Môi trường tác nghiệp
Technological environment Yếu tố (môi trường) công nghệ.
Secondary data Thông tin thứ cấp
Segment Phân khúc
Segmentation (Chiến lược) phân khúc thị trường
Selective attention Chú ý có chọn lọc (yếu tố nhận thức của khách hàng về sản phẩm)
Selective distortion Giải mã có chọn lọc
Selective distribution Phân phối sàn lọc
Selective retention Ghi nhớ có chọn lọc
Service channel Kênh dịch vụ
Short-run Average Cost –SAC Chi phí trung bình trong ngắn hạn
Social –cultural environment Yếu tố (môi trường) văn hóa xã hội
Social marketing concept Quan điểm tiếp thị xã hội
Special-event pricing Định giá cho những sự kiện đặc biệt
Straight rebuy Mua lại trực tiếp
Subculture Văn hóa phụ
Survey Khảo sát
trade cycle Chu kỳ đặt hàng và trả tiền
Timing pricing Định giá theo thời điểm mua
Trademark Nhãn hiệu đăng ký
Transaction Giao dịch
Two-part pricing Định giá hai phần
Survival objective Mục tiêu tồn tại
User Người sử dụng
Value Giá trị
Value pricing Định giá theo giá trị
Vertical conflict Mâu thuẫn hàng dọc
Want Mong muốn
Wholesaler Nhà bán sỉ

Ngoài ra trong lĩnh vực marketing còn có một vài thuật ngữ viết tắt phổ biến sau:

4 P: Product (sản phẩm), Place (địa điểm), Price (giá cả), Promotion(chiến lược thúc đẩy sản phẩm)

7 P: Bao gồm cả 4P và 3P còn lại là People (con người), Physical evidence (cơ sở hạ tầng, những vật chất giúp tối ưu hoạt động quảng bá), process(quy trình)

SWOT: Bảng phân tích SWOT giúp người làm marketing và những nhà kinh doanh xác định được vị trí của mình ở trên thị trường và từ đó có những chiến lược để nâng cao lợi thế cạnh tranh S: Strengths  (Điểm mạnh) W: Weaknesses (Điểm yếu) O: Opportunities (Cơ hội)

T: Threats (Thách thức)

6 Tài liệu/ Giấy tờ quan trọng ngành quản trị kinh doanh mà mọi doanh nghiệp cần phải có

Documentation by laws Tài liệu về quy tắc
Operating Agreement Hợp đồng thỏa thuận điều hành
Non Disclosure Agreement Hợp đồng bảo mật thông tin
Meeting Minutes Biên bản cuộc họp
Employment Agreement Hợp đồng làm việc
Business Plan Kế hoạch kinh doanh
Business Report Báo cáo kinh doanh
Financial document Tài liệu tài chính
Transactional Document Tài liệu giao dịch
Business Creation Document Tài liệu thành lập doanh nghiệp
Compliance and Regulatory Document Tài liệu nội quy và tuân thủ
Business Insurance Document Tài liệu bảo hiểm doanh nghiệp

[MIỄN PHÍ] BỘ TÀI LIỆU TIẾNG ANH KINH DOANH

TẠI ĐÂY

XEM THÊM: 20+ Thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành Marketing thường gặp nhất

XEM THÊM: Tổng hợp 1000+ từ vựng tiếng anh và 10 mẫu câu giao tiếp cơ bản 

Mong rằng những kiến thức về từ vựng tiếng Anh chuyên ngành quản trị kinh doanh ở trên sẽ giúp bạn trong học tập và công việc. Đặc biệt còn giúp bạn hiểu rộng hơn về các lĩnh vực khác trong ngành quản trị kinh doanh như marketing, tài chính, quản lý nhân sự,… Chúc các bạn học tập thật tốt để thành công trong con đường sự nghiệp của mình. Cám ơn mọi người đã dành thời gian nghiên cứu và tham khảo khảo bộ từ vựng trên, nếu mọi người thấy bổ ích và có thể áp dụng luôn cho mình, mọi người có thể share hoặc comment vào bài viết để chúng mình làm thêm những bài viết bổ ích hơn nữa sau này nhé.