Vở bài tập tiếng việt lớp 3 tập 2 - tuần 23

Hướng dẫn Giải vở bài tập Tiếng Việt 3 Tập 2 Tuần 23 - Chính tả trang 21, 24, được chúng tôi biên soạn bám sát nội dung yêu cầu trong vở bài tập. Nhằm giúp các em học sinh củng cố kiến thức trọng tâm và ôn tập hiệu quả.

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 - Tuần 23 trang 21: Chính tả

Câu 1: Điền vào chỗ trống:

a) hoặc n

…ao động, hỗn ….áo, béo …úc …ích, …. úc đó

b) ut hoặc uc

ông b…., b….. gỗ, chim c..ˊ… , hoa c..´...

Câu 2: Tìm từ ngữ chỉ hoạt động:

a) Chứa tiếng bắt đầu bằng

l

M: làm việc,………………………………………………………

………………………………………………………………………….

n

M: nuông chiều,…………………………………………………

……………………………………………………………………………

b) Chứa tiếng có vần

ut

M: trút bỏ,…………………………………………………

……………………………………………………………………………

uc

M: lục lọi,…………………………………………………

……………………………………………………………………………

TRẢ LỜI:

Câu 1: Điền vào chỗ trống:

a) hoặc n

náo động, hỗn láo, béo núc ních, lúc đó

b) ut hoặc uc

ông bụt, bục gỗ, chim cút, hoa cúc.

Câu 2: Tìm các từ ngữ chỉ hoạt động:

a) Chứa tiếng bắt đầu bằng

l

M: làm việc, la cà, lảm nhảm, lạm dụng, lau chùi, lạy lục, lấc lư, lặn lội, lăn lộn, lẩm bẩm,...

n

M: nuông chiều, nài nỉ, nạo vét, nằm ngủ, nặn tượng, nâng niu, nuôi nấng, nấu nướng, nể nang,...

b) Chứa tiếng có vần

ut

M: trút bỏ, mút kem, sút bóng, hút thuốc, vụt qua hạng, ...

uc

M: lục lọi, sục sạo, hục hặc, múc nước, chui rúc. xú: đất, hủc đầu, ....

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 - Tuần 23 trang 24: Chính tả

Câu 1: Điền vào chỗ trống:

a) hoặc n

Buổi trưa ....im dim

Nghìn con mắt ...á

Bóng cũng …….ằm im

Trong vườn êm ả.

b) ut hoặc uc

Con chim chiền chiện

Bay v...´…. v….´…cao

Lòng đầy yêu mến

Kh…´… hát ngọt ngào.

Câu 2: Đặt câu để phân biệt hai từ trong từng cặp từ sau:

a)

nồi

M: Đó là cái nồi đồng……………

lồi

M: Mặt đường lồi lõm……………

no

..........

lo

...........

b)

Trút

M: Mưa như trút nuớc. ………

Trúc

M: Đầu ngõ có cây trúc. ............

Lụt

...........

Lục

............

TRẢ LỜI

Câu 1: Điền vào chỗ trống:

a) hoặc n

Buổi trưa lim dim

Nghìn con mắt lá

Bóng cũng nằm im

Trong vườn êm ả.

b) ut hoặc uc

Con chim chiền chiện

Bay vút vút cao

Lòng đầy yêu mến

Khúc hát ngọt ngào.

Câu 2: Đặt câu để phân biệt hai từ trong từng cặp từ sau

a)

nồi

Nồi cơm sôi sùng sục trên bếp.

lồi

Mặt dường lồi lõm rất khó đi.

no

Ăn quá no không tốt cho sức khỏe.

lo

Trời rét, mẹ lo bé Bông bị ốm.

b)

trút

Mưa như trút nước xuống đường.

trúc

Trúc là một loại cây cùng họ với tre.

lụt

Trường em kêu gọi mọi người đóng góp giúp đỡ đồng bào miền Trung bị lũ lụt.

lục

Bé lục khắp nhà vẫn không tìm ra cuốn sách.

►► CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để download Giải vở bài tập Tiếng Việt 3 Tập 2 Tuần 23 - Chính tả trang 21, 24 chi tiết file PDF hoàn toàn miễn phí từ chúng tôi!

Đánh giá bài viết

Giải vở bài tập Tiếng Việt 3 tuần 23: Luyện từ và câu

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 tuần 23 trang 21: Luyện từ và câu là lời giải phần Luyện từ và câu Vở bài tập Tiếng Việt 3 có đáp án chi tiết cho từng bài tập giúp các em học sinh biết cách dùng từ, đặt câu, sử dụng dấu câu.

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 tuần 22: Luyện từ và câu

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 tuần 23: Tập làm văn

Câu 1: Đọc bài thơ:

Đồng hồ báo thức

Bác kim giờ thận trọng

Nhích từng li, từng li

Anh kim phút lầm lì

Đi từng bước, từng bước.

Bé kim giây tinh nghịch

Chạy vút lên trước hàng

Ba kim cùng tới đích

Rung một hồi chuông vang.

a) Viết câu trả lời cho mỗi câu hỏi trong bảng sau:

Những vật nào được nhân hoá?

Những vật ấy được nhân hoá bằng cách nào?

Những vật ấy được gọi bằng gì?

Những vật ấy được tả bằng những từ ngữ nào?

M: Kim giờ

bác

thận trọng nhích từng li, từng li

………………………

………………………

………………………

………………………

………………………

………………………

………………………

………………………

………………………

………………………

………………………

………………………

………………………

………………………

………………………

………………………

………………………

………………………

b) Em thích hình ảnh nào? Vì sao?

………………………………………………………………………

………………………………………………………………………

Câu 2. Dựa vào bài thơ trên, viết câu trả lời cho mỗi câu hỏi sau:

a) Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào?

Bác kim giờ ……………………………………………………

……………………………………………………………………

b) Anh kim phút đi như thế nào ?

Anh kim phút…………………………………………………….

……………………………………………………………………

c) Bé kim giây chạy lên trước hàng như thế nào ?

Bé kim giây……………………………………………………..

……………………………………………………………………

Câu 3: Viết câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:

Câu

Câu hỏi

a) Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng.

M: Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào?

b) Ê-đi-xơn làm việc miệt mài suốt ngày đêm.

……………….……………….……………….……………….

……………….……………….……………….……………….

c) Hai chị em thán phục nhìn chú Lý

……………….……………….……………….……………….

……………….……………….……………….……………….

d) Tiếng nhạc nổi lên réo rắt.

……………….……………….……………….……………….

……………….……………….……………….……………….

TRẢ LỜI:

Câu 1. Đọc bài thơ:

Đồng hồ báo thức

Bác kim giờ thận trọng

Nhích từng li, từng li

Anh kim phút lầm lì

Đi từng bước, từng bước.

Bé kim giây tinh nghịch

Chạy vút lên trước hàng

Ba kim cùng tới đích

Rung một hồi chuông vang.

a) Viết câu trả lời cho các câu hỏi trong bảng sau:

Những vật nào được nhân hóa?

Những vật ấy được nhân hóa bằng cách nào?

Những vật ấy được gọi bằng gì?

Những vật ấy được tả bằng những từ ngữ nào?

Kim giờ

bác

thận trọng nhích từng li, từng li.

Kim phút

anh

lầm lì, đi từng bước, từng bước.

Kim giây

tinh nghịch chạy vút lên trước hàng.

Ba kim

cùng tới đích, rung một hồi chung vang.

b) Em thích hình ảnh nào? Vì sao?

Em thích hình ảnh ba chiếc kim cùng tới đích một lúc, bởi vì khi tả mỗi chiếc kim có mỗi tính cách khác nhau nhưng cả ba đều có trách nhiệm hoàn thành công việc chung.

Câu 2. Dựa vào bài thơ trên, viết câu trả lời cho các câu hỏi:

a) Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào?

Bác kim giờ nhích về phía trước một cách thận trọng.

b) Anh kim phút đi như thế nào?

Anh kim phút đi từng bước, từng bước lầm lì.

c) Bé kim giây chạy lên trước hàng như thế nào?

Bé kim giây tinh nghịch chạy vút lên trước hàng thật nhanh.

Câu 3. Viết câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:

Câu

Câu hỏi

a) Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng.

Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào?

b) Ế-đi-xơn làm việc miệt mài suốt ngày đêm

Ê-đi-xơn làm việc thế nào?

c) Hai chị em thán phục nhìn chú Lý.

Hai chị em nhìn chú Lý thế nào?

d) Tiếng nhạc nổi lên réo rắt.

Tiếng nhạc nổi lên ra sao?

Ngoài ra các bạn luyện giải bài tập SGK Tiếng Việt 3 được VnDoc sưu tầm, chọn lọc. Đồng thời các dạng Đề thi học kì 1 lớp 3 và Đề thi học kì 2 lớp 3 mới nhất được cập nhật. Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo đề thi, bài tập mới nhất.