Tại sao truyện Itto không ra tiếp

Như chúng ta đã biết thì bóng đá được mệnh danh là môn thể thao vua, là đề tài bất tận của âm nhạc, hội họa, văn chương, và tất nhiên manga cũng không ngoại lệ. Hãy cùng chúng tôi điểm qua 5 bộ manga và anime có đề tài về bóng đá được yêu thích nhất từ trước đến nay.

Kattobi Itto – Cơn lốc sân cỏ (Tác giả: Motoki Monma)

Kattobi Itto – Cơn lốc sân cỏ, hay vẫn thường được khán giả Việt Nam biết đến nhiều hơn với cái tên Đường dẫn đến khung thành (I). Đây là bộ truyện gắn bó với tuổi thơ của bao độc giả Việt Nam thế hệ cuối 8x, đầu 9x thông qua nhân vật nổi tiếng.

Tại sao truyện Itto không ra tiếp

Kattobi Itto bộ truyện nổi tiếng nhất của Nhật Bản về chủ đề bóng đá

Đây là phần I của series về anh chàng siêu quậy Itto, một anh chàng sống vắng bóng mẹ, ở cùng với một ông bố làm nghề phát minh đường phố (chỉ tiếc là hầu hết các phát minh ấy đều vô dụng). Itto đã có một thời gian sống ở Hồng Kông và cũng từ đây mà Itto học được kungfu. Chính một môi trường sống như vậy đã "góp phần to lớn" làm nên một Itto quậy phá, không sợ trời, không sợ đất.

Khi trở lại Nhật Bản, cậu đến học tại trường Seiga và ở đây, Itto vô tình gặp lại "người bạn thơ ấu" Kazuma. Sau khi xảy ra một loạt tình huống "vô tình", đồng thời với "sức hút" của Kazuma, Itto đã dần dần đam mê và yêu thích bộ môn thể thao vua bóng đá. Cũng từ đây Itto bắt đầu chuỗi thời gian quậy phá tưng bừng từ trong nhà đến ngoài sân bóng, tạo nên những trận cầu vô cùng "gay cấn", kịch tính đến nghẹt thở.

Khi Itto muốn nghiêm túc phát triển sự nghiệp với hội Kazuma thì cậu bị trượt kì thi tuyển vào trường cấp III Seiga. Itto quyết định lên đường sang Brazil cùng với bố, để lại lời hẹn gặp mặt với hội Kazuma tại một sân cỏ nào đấy khi đã thành tài. Chính câu chuyện và khả năng khắc họa nhân vật, tạo tình tiết hấp dẫn cho các trận đấu mà Itto với đường dẫn đến khung thành 1 vẫn luôn để lại một ấn tượng sâu sắc trong lòng độc giả Việt Nam.

Buttobi Itto – Sóng gió cầu trường (Tác giả: Motoki Monma)

Tiếp theo thành công của phần 1, Motoki Monma tiếp tục câu chuyện về anh chàng Itto. Sau khi thi rớt vào trường cấp III Seiga, anh chàng siêu quậy Itto đã có dự định cùng bố sang Brazil. Nhưng vì sự quậy phá tưng bừng ở sân bay mà cả Itto lẫn bố đều bị lỡ chuyến bay ấy. Sau lần đó, bố Itto vẫn quyết định sang Brazil lập nghiệp, còn Itto vào trường cấp III Meiho dưới hình thức nhận học bổng của trường.

Tại sao truyện Itto không ra tiếp

Buttobi Itto tiếp nối thành công của đường dẫn đến khung thành phần 1

Tại đây, Itto đã tham gia vào đội bóng đá Meiho và sống trong kí túc xá, cũng là trang trại của huấn luyện viên đội bóng – Shiba. Trong đội bóng mới, Itto làm quen được với những người đồng đội mới và bắt đầu những màn quậy phá mới từ kí túc cho đến đường, từ trường cho đến sân bóng, từ đội nhà cho tới đội bạn…Tất cả khán giả và các nhân vật trong bộ truyện đều háo hức theo những màn quậy tưng bừng của Itto.

Buttobi Itto – Sóng gió cầu trường là sự bổ sung hoàn hảo tiếp sau phần Kattobi Itto. Vẫn những tình tiết hài hước đến chảy nước mắt nhưng Buttobi Itto đánh dấu sự trưởng thành của các nhân vật trong tư duy chiến thuật, phối hợp đồng đội cũng như hoàn thiện lối đá của bản thân.

Tuy nhiên thật đáng tiếc vào lúc Buttobi Itto bước tới giai đoạn căng thẳng, gay cấn nhất, tác giả Motoki Monma lại để một kết thúc mở. Kết thúc khiến cho bao fans của bộ truyện lặng thầm nuối tiếc và nuôi hi vọng vào sự trở lại của Itto phần III vào một ngày không xa.

Sôi động cầu trường (Tác giả: Tsukasa Oshima)

Bộ truyện của tác giả Tsukasa Oshima còn được biết đến với tên gọi: Đường dẫn đến khung thành (II), được NXB Kim Đồng phát hành gần như ngay sau khi Jindo (Đường dẫn đến khung thành I) kết thúc. Và đây cũng là bộ truyện nhận được sự đón chào nồng nhiệt của các bạn trẻ Việt Nam đam mê bóng đá

Tại sao truyện Itto không ra tiếp

Bộ ba huyền thoại được nhiều khán giả Việt Nam yêu thích

Sôi động cầu trường là câu chuyện về quá trình chinh phục đỉnh cao bóng đá, tiến đến ước mơ thi đấu trên sân vận động quốc gia của bộ ba có tên: "Tam tuyệt Ugo" bao gồm: Kunja, Majiri, Sakai. Bộ ba đó đã từng tan rã sau khi phải dừng bước ước mơ tại thời cấp II nhưng rồi đam mê khiến họ một lần nữa hợp nhất tại đội bóng trường Uso. Họ được sự trợ giúp của cô nàng quản lí Imi với sự nhiệt tình, xông xáo.

Dù cho không có những tình tiết hài hước kinh điển như Jindo song Sôi động cầu trường vẫn cuốn hút người xem bởi chỉ trong 17 tập truyện ngắn ngủi mà tác giả đã xây dựng được hết sức tỉ mỉ sự trưởng thành của từng nhân vật cũng như những khoảng lặng tâm lí đầy tinh tế. Sôi động cầu trường mang đến cho độc giả không chỉ những phút giây giải trí mà còn là những biến chuyển tâm lý của lứa tuổi vị thành niên.

Jindodinho (Taro Nami – Hiroshi Takahashi)

Đây chính là bộ truyện tiếp nối 2 phần trước của Đường dẫn đến khung thành. Phần thứ 3 với tên gọi Jindodinhho (Jindo mới) là biệt danh của cậu bé Dazai. Tuy nhiên, tên đó còn mang một ý nghĩa khác: Jindodinho chính là sự kết hợp của hai từ Jindo và Ronaldinho; tức Dazai đá bóng giỏi như Ronaldinho (cầu thủ có thật ngoài đời nổi tiếng của Brasil) nhưng lùn, quậy phá và "mù tịt về bóng đá" chẳng khác chi chàng lùn Jindo.

Tại sao truyện Itto không ra tiếp

Jindodinho và giấc mơ vô địch Word Cup của mình!

Đọc Jindodinho, chúng ta sẽ thấy một thế giới bóng đá rộng lớn, trải rộng từ giải bóng đá trường học đến bóng đá cấp quốc gia và rộng lớn hơn là bóng đá thế giới (khá giống với Tsubasa đó). Đồng thời, những tình tiết vừa vui nhộn vừa mang đậm chất thể thao đồng đội đối kháng với sự kết hợp nhuần nhuyễn của chiến thuật và kĩ thuật. Bởi vậy, theo dõi Jindodinho, người đọc có thể thấy: bộ truyện hài hước, cuốn hút nhưng vẫn đầy chân thực.

Trên đây là 4 bộ manga về bóng đá và có chuyển thể sang anime mà dân "cuồng bóng đá" không thể bỏ qua. Các bạn là fan của nhân vật nào, hãy để lại ý kiến của mình bằng cách comment vào phần dưới bài viết nhé.

Link bài gốc Lấy link

Nhiều biến cố xảy đến với tác giả Monma Motoki vào năm 2007, dẫn đến cái kết lửng lơ và gây tiếc nuối cho những độc giả của bộ truyện nổi tiếng Kattobi Itto và Buttobi Itto là 2 tập truyện nổi tiếng của tác giả Monma Motoki về nhân vật Itto, cầu thủ bóng đá quái kiệt người Nhật Bản. Ở Việt Nam, bộ truyện được nhiều thế hệ 8X và 9X biết đến với tên gọi "Jindo - Đường dẫn đến khung thành", hay trong lần tái bản lần 2 với tên gọi "Itto - Cơn lốc sân cỏ" và "Itto - Sóng gió cầu trường".

Tại sao truyện Itto không ra tiếp
Bộ truyện "Đường dẫn đến khung thành" với nhân vật Jindo là tuổi thơ của nhiều thế hệ người trẻ Việt Nam. Ảnh: Pinterest.

Hành trình của Itto qua những trang truyện tranh từng tạo nên cơn sốt không chỉ ở Việt Nam, mà còn nhiều nước châu Á.

BỘ TRUYỆN LỪNG DANH​Kattobi Itto - phần 1 trong bộ truyện của Monma Motoki được xuất bản lần đầu vào năm 1985, trên Shonen Jump, tạp chí chuyên về manga. Tác phẩm kéo dài 47 tập, kể về cuộc sống của Katori Itto (nhân vật chính của bộ truyện), chàng trai nghịch ngợm có hoàn cảnh gia đình đặc biệt.

Mẹ mất sớm, Itto sống với cha - nhà phát minh đường phố không có đời sống dư dả. Itto trải đời từ sớm khi cùng cha chu du qua nhiều nước. và tinh thông võ nghệ cũng như nhiều trò lừa đảo vặt được học từ người cha. Bước ngoặt cuộc đời Itto đến vào năm cấp 2, khi anh trở về Nhật và vào học trường cấp 2 Seiga. Kể từ đây, anh gia nhập đội bóng đá của trường và bắt đầu hành trình sân cỏ đầy thú vị. Phần 1 của bộ truyện không chỉ tập trung vào các trận đấu ở trường cấp 2 của Itto, mà còn thể hiện cuộc sống, cũng như những trò nghịch ngợm của cầu thủ chỉ cao 1,3 m. Itto là một trong những cầu thủ lùn nhất của bộ truyện. Tuy nhiên, anh sở hữu biệt tài đá bóng qua những ngón nghề “độc, dị” như lấy lưỡi điều khiển trái bóng hay dùng mặt để ghi bàn.

Itto là quái kiệt trong bộ truyện với những pha ghi bàn và chơi bóng không tưởng. Ảnh: Pinterest.

ITTO CHƠI Ở VỊ TRÍ NÀO?​Phần Kattobi Itto có nhiều tình tiết phi thực tế về môn thể thao vua, nhưng được đánh giá cao bởi sự hài hước cũng như nét hấp dẫn của từng nhân vật. Đơn cử như tình tiết Itto là trụ cột của đội tuyển trường Seiga nhưng lại chẳng biết tí gì về việt vị hay nhiều luật khác. Vị trí thi đấu của nhân vật chính cũng là thắc mắc với nhiều người đọc. Lúc người ta thấy Itto lao về phòng ngự, lúc chơi ở hàng tiền vệ, lúc được xem là tiền đạo nguy hiểm nhất của đội tuyển trường Seiga. Nếu các nhân vật khác như thủ môn Munechika Makoto hay tiền đạo thủ quân Yura Kazuma đều có vị trí cụ thể trong đội hình, cầu thủ mang số áo 15 chưa từng một lần được tác giả đặt vị trí thi đấu rõ ràng. Tuy nhiên, theo đánh giá của nhiều fandom, vị trí tương đồng nhất của Itto trong bóng đá hiện đại có lẽ là vị trí tiền vệ con thoi (box-to-box), với khả năng công thủ toàn diện trên sân cỏ. Ở phần 2 với tên gọi Buttobi Itto (Itto - Sóng gió cầu trường), tác giả Monma Motoki đã điều chỉnh nhiều tình tiết trong truyện để các trận đấu diễn ra thực tế hơn. Phần này kể về giai đoạn Itto ở trường cấp 3 Meihou, đối đầu với chính các đồng đội cũ ở Seiga. Bộ truyện bất ngờ kết thúc ở tập 26, đem lại nhiều tiếc nuối cho khán giả.

Tại sao truyện Itto không ra tiếp
Itto trong phần 2 với tên gọi Buttobi Itto. Ảnh: livedoor.

CÁI KẾT LỬNG LƠ VÀ NHỮNG TIẾT LỘ GÂY SỐC​Năm 2007, sau khi Buttobi Itto đi đến tập 26, nhà xuất bản Shueisha thông báo ngừng bộ truyện. Điều này gây sốc cho nhiều fan cuồng của tác phẩm. Tác giả Motoki Monma chỉ thông báo ngắn gọn ông “vô cùng tiếc và buồn” vì phải dừng bộ truyện một cách giữa chừng như vậy. Itto khi đó chuẩn bị thi đấu ở đại hội thể dục thể thao toàn quốc và nhiều độc giả vẫn chờ đợi hành trình tiếp theo của cầu thủ tí hon này. Liệu anh có thể trở thành ngôi sao của đội tuyển quốc gia Nhật Bản, đến chơi cho những CLB lớn nhất châu Âu như mơ ước? Tất cả đã không thành hiện thực. Motoki là tác giả vô cùng kín tiếng, vì vậy nhiều đồn đại xung quanh việc ông không tiếp tục vẽ bộ truyện nói trên. Có thông tin cho rằng bộ truyện phải dừng lại vì độc giả bản địa không mặn mà với tác phẩm. Tuy nhiên, có 2 nguyên nhân chính dẫn đến sự kết thúc của bộ truyện về nhân vật Itto.

Một, đó là sự giải thể của tạp chí Shonen Jump, nơi đã cho ấn bản bộ truyện Itto từ năm 1985 và giúp nó trở nên nổi tiếng như ngày nay. Tình hình kinh tế khó khăn khiến nhà xuất bản Shueisha phải dừng việc ấn hành tạp chí, dẫn tới sự khó khăn trong việc tìm đầu ra của tác phẩm.

Có thông tin cho biết tác giả Motoki bị chấn thương cột sống rất nặng vào đầu năm 2007, dẫn đến việc gặp khó khăn trong việc ngồi vẽ các tác phẩm. Thông tin này vẫn chưa được kiểm chứng. Tuy nhiên, tác giả Motoki sau này chỉ vẽ tiếp một bộ truyện ngắn về samurai trên tạp chí Super Jump vào năm 2011, sau đó cũng ngưng vì tạp chí này giải thể. Những cú sốc liên tiếp ập đến khiến Motoki không còn sản xuất bộ truyện nào từ đó đến nay. Từ tác giả có sức vẽ liên tục bắt đầu vào năm 1979 với hơn 15 đầu truyện và gặt hái nhiều giải thưởng, Motoki gần như không còn xuất hiện trong làng manga Nhật Bản. Trong lần trò chuyện với độc giả vào năm 2018, Motoki tiết lộ ông đã có vài cuộc nói chuyện với các nhà xuất bản, nhưng chưa hứng thú trở lại với nghề vẽ truyện tranh. Có nhiều đồn đoán Motoki Xem

https://zingnews.vn/bi-kich-cua-bo-truyen-duong-dan-den-khung-thanh-post1087602.html


Page 2

Đang tải...

Đã xảy ra lỗi khi cố gắng tải phiên bản đầy đủ của trang web này. Hãy thử làm mới trang này để sửa lỗi.