Độ tuyến tính của cân là gì

Trình bày tính tuyến tính và cách xác định miền giá trị (khoảng xác định) của qui trình phân tích ?

Tính tuyến tính

Miền giá trị

- diễn tả KQ thu được (y) tỷ lệ với nồng độ (x) trong miền giá trị của chất phân tích trong mẫu thử (hiểu là ở nồng độ bao nhiêu thì tuyến tính với độ hấp thu (R = 0,995)

- Có thể làm trực tiếp trên mẫu chuẩn (bằng cách pha loãng dd chuẩn gốc) hoặc cân riêng các hh tự tạo chứa các thành phần dựa trên quy trình đã đặt ra

- Một số QTPT như định lượng miễn dịch ko thể hiện tính tuyến tính sau biến đổi toán học

- Tiến hành ít nhất 5 dd chuẩn, nồng độ khác nhau. Thường chuẩn bị khoảng nồng độ 40-140% của nồng độ định lượng  

- Biểu thị bằng hs tương quan R, xem mức độ tương quan là kém, tr.b, khá, tốt

- đánh giá bằng ph.trình hồi quy dựa vào pp bình phương cực tiểu theo phương trình y = ax + b

·         sd trắc nghiệm t để kiểm tra ý nghĩa của các hệ số trong ph.trình hồi quy

·         trắc nghiệm F để ktra tính thích hợp của ph.trình hồi quy

- là khoảng cách giữa nồng độ trên và dưới của chất phân tích mà QT phân tích đáp ứng được độ chính xác, độ đúng và tính tuyến tính (hiểu là 1 đoạn trên đường tuyến tính đạt độ đúng và độ chính xác). Điểm cuối miền giá trị chọn làm giới hạn định lượng.

- Được xác định bằng cách

·         Khảo sát và đánh giá tính tuyến tính

·         Khẳng định khoảng này có đáp ứng độ tuyến tính, độ đúng, độ lặp lại hay ko

- Các khoảng xác định (miền giá trị) tối thiểu cần được cân nhắc theo mục đích của QTPT


Định lượng nguyên liệu hoặc thành phẩm thuốc

80-120% nồng độ thử

Xđ đồng đều hàm lượng

70-130% nồng độ thử. Tùy dạng bào chế

Thử độ hòa tan

20% khoảng quy định trong tiêu chuẩn. Vd: nếu TC phóng thích hoạt chất của 1 loại thuốc phóng thích có KS là 20% sau 1h và 90% sau 24h thì miền giá trị là 0-110% so với hàm lượng ghi trên nhãn thuốc

Xác định tạp chất

Từ 100 (giới hạn t/c cho phép) -120% tiêu chuẩn

Nếu quy trình ĐL hoạt chất và thử tinh khiết được làm trên cùng 1 phép thử và chỉ sd chuẩn hoạt chất, miền giá trị nên từ 100-120%

Lưu ý 1: Theo Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô quốc tế. Độ chệch và độ tuyến tính được coi là chấp nhận được nếu giá trị của chúng không khác biệt có ý nghĩa thống kê so với giá trị “0”.

Lưu ý 2: Phương pháp đánh giá độ chệch dựa trên giả định rằng độ lặp lại của hệ thống nằm trong giới hạn có thể chấp nhận được.

- Cân thông dụng tích hợp (như cân bàn, cân sàn, cân treo…) bộ hiển thị tích hợp và đơn giản nên giá trị e = d thông thường chỉ nằm gọn trong khoảng (1/3.000 – 1/5.000) và tuân thủ theo OIML (bạn lấy tải trọng tối đa, qui ra Gram và chia lại 3.000 / 5.000 sẽ tìm ra sai số lý tưởng cho cân đơn giản thông dụng;

- Các loại cân Phân tích hay Chính xác cao, thường 2 giá trị này cũng khác nhau vì nó áp dụng chuẩn phân giải A/D nội và A/D ngoại. Tuy nhiên nhiều Nhà sản xuất vẫn thích sử dụng “khả năng đọc - Readability” hơn là sử dụng từ “vạch chia – Division” vì một số nguyên nhân về hiển thị sai số / số thực tế nên hầu hết sử dụng e=d (như đã biến e luôn lớn hơn d tại một mức tải trọng nào đó)
- Các kiểu gọi theo các Nhà sản xuất:
   Division = d = Readability (khả năng đọc);
   Error = e = Linearity (±) (độ lặp tuyến tính)

- Cách nhận biết chỉ số Min khi biết e và d – cách tìm khá đơn giản: bạn lấy d x 20 = chỉ số Min (áp dụng cho cân thông dụng và cân công nghiệp). Nếu là cân phân tích thì tham số Min chắc chắn phải có (bạn hãy tìm trong tài liệu của Nhà cung cấp – mỗi nhà sản xuất sẽ khác nhau). Nếu cân tiểu ly (d=0,1 và 0,01) bạn có thể áp dụng cách trên vẫn chính xác, những cân d = 0,001 thì nên tham khảo Nhà sản xuất.
- Nếu Min quá giá trị x20 thì nó vẫn theo tiêu chuẩn OIML / Class III, có thể có một số hãng Châu Âu thường tuân thủ khá chặt OIML nên gia tăng Min (một phần cũng vì độ nhạy giới hạn thấp của nó kém) yếu tố này sẽ có lợi cho người dùng và cả Nhà sản xuất – đảm bảo chính xác. Hàng Trung Quốc hay gần như thế giá trị này ngầm hiểu vì ít khi Nhà sản xuất công bố.

Ghi chú 1: Theo hiệp hội sản xuất ô tô quốc tế. Độ chệch và độ tuyến tính được xem là chấp nhận được nếu giá trị của nó không khác biệt đáng kể về mặt thống kê so với giá trị “0”.

Ghi chú 2: Phương pháp đánh giá độ chệch dựa trên giả thuyết độ lặp (repeatability) của hệ thống  nằm trong phạm vi chấp nhận.

b. Độ tuyến tính:

Độ tuyến tính (Linearity): Sự khác biệt của độ chệch (bias) theo độ lớn của giá trị đo. Ví dụ:

  • Khi cân một vật có khối lượng 1.0kg (1000 gram) thiết bị có độ chệch là 5 gram.
  • Khi cân một vật có khối lượng 10kg (10000 gram) thiết bị có độ chệch là 15 gram.

Mục đích của việc phân tích độ tuyến tính và độ chệch là nhằm đưa ra các giải pháp về hiệu chuẩn (calibration) và bù giá trị đo (compensation) thích hợp.