So sánh giữa hái lượm, săn bắt, đánh cá thời tiền sử và thời hiện đại!

Xin chào đọc giả. Ngày hôm nay, mình mạn phép đưa ra đánh giá chủ quan về kinh nghiệm, tin tức với nội dung Săn bắt và hái lượm là gì? Chi tiết về Săn bắt và hái lượm mới nhất 2021

Phần lớn nguồn đều được cập nhật ý tưởng từ các nguồn trang web lớn khác nên có thể vài phần khó hiểu.

Mong mỗi cá nhân thông cảm, xin nhận góp ý and gạch đá bên dưới comment

Xin quý khách đọc nội dung này trong phòng kín để có hiệu quả tốt nhất Tránh xa tất cả những thiết bị gây xao nhoãng trong các công việc tập kết

Bookmark lại nội dung bài viết vì mình sẽ update liên tiếp

Hãy cho biết những bước tiến trong lao động và đời sống của người nguyên thủy?

Chi tiết Chuyên mục: Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy

a) Bước tiến trong lao động:

- Khoảng 6 triệu năm trước đây, xuất hiện một loài vượn cổ đứng và đi bằng 2 chân, dùng tay để cầm nắm, ăn hoa quả...

- Khoảng 4 triệu năm trước đây, Vượn cổ chuyển hóa thành Người tối cổ, từ chỗ sử dụng những mảnh đá có sẵn để làm công cụ, Người tối cổ đã biết lấy những mảnh đá hay hòn cuội lớn, đem ghè một mặt cho sắc, vừa tay cầm. Như vậy, họ đã bắt đầu biết chế tác công cụ (rìu đá, chặt cây làm gậy để săn thú...).

- Khoảng 4 vạn năm trước Người tối cổ chuyển hóa thành Người tinh khôn hay người hiện đại. Họ biết ghè 2 rìa của một mảnh đá làm cho công cụ gọn và sắc hơn (rìu, dao, nạo...) lấy xương cá, cành cây mài và đẽo nhọn làm lao. Chế tạo cung tên là một thành tựu lớn trong quá trình chế tạo công cụ và vũ khí.

- Khoảng 1 vạn năm trước, loài người bước vào thời kì đá mới – một cuộc cách mạng. Nhiều công cụ lao động được chế tác với trình độ và lĩ thuật cao hơn trước (mài, khoan, cưa), công cụ có lỗ hoặc nấc để tra cán.

b) Trong đời sống

- Từ hái lượm, săn bắt người nguyên thủy chuyển sang săn bắn và hái lượm.

- Tìm ra lửa và biết giữ lửa để sưởi ấm và nướng chín thức ăn.

- Cùng với sự tiến bộ về công cụ lao động người nguyên thủy biết đến chăn nuôi và trồng trọt.

- Rời hang động, cư trú “nhà cửa” trở nên phổ biến.

- Con người biết làm sạch những tấm da thú để che thân, có khuy cài.

- Làm trang sức, chế tác nhạc cụ.

Những bước chuyển biến trên khiến cho cuộc sống của người nguyên thủy no đủ hơn, đẹp đẽ hơn, vui vẻ hơn và bớt lệ thuộc vào thiên nhiên hơn.

Xem tiếp...

Tại sao gọi là "cuộc cách mạng đá mới"?

Chi tiết Chuyên mục: Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy

"Cách mạng" là một thuật ngữ chỉ sự thay đổi căn bản trong đời sống xã hội nói chung. Các nhà khảo cổ coi thời đá mới là cuộc cách mạng là vì đến giai đoạn này đã có những thay đổi căn bản trong kĩ thuật chế tác công cụ, làm xuất hiện những loại hình công cụ mới và dẫn tới sự thay đổi lớn lao trong đời sống kinh tế, tổ chức xã hội.

- Con người thời kì này đã biết ghè đẽo những mảnh đá thành hình dáng gọn và chính xác hơn với từng công việc, với những kiểu loại theo yêu cầu khác nhau (dao, rìu, đục...), được mài nhẵn ở rìa lưỡi hay rìa toàn thân, được khoan lỗ hay có nấc để tra cán.

- Từ săn bắt, hái lượm để sống con người thời kì này đã biết trồng trọt chăn nuôi nguyên thủy. Từ phụ thuộc vào thiên nhiên sử dụng những thứ có sẵn họ đã biết khai thác thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống của mình.

- Con người biết dệt vải, làm đồ gốm, làm lưới đánh cá....

- Nhờ đó họ có cuộc sống ổn định hơn, tốt hơn. Họ đã biết mặc quần áo, dùng đồ trang sứ, làm gốm, có các hoạt động tinh thần.

Tất cả những điều trên làm con người bấy giờ sống tốt hơn, vui hơn. Đây thực sự là một cuộc cách mạng làm biến đổi đời sống của họ theo hướng tiến bộ phát triển.

Xem tiếp...

Trình bày những tiến bộ trong đời sống con người thời đá mới?

Chi tiết Chuyên mục: Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy

Các nhà khảo cổ coi thời đá mới là một cuộc cách mạng, đời sống của con người thời kì này đã có sự tiến bộ rất lớn:

- Từ săn bắt, hái lượm đánh cá đã tiến tới biết trông trọt và chăn nuôi. Việc lượn hái năm này qua năm khác đã đem lại kinh nghiệm trồng và thu hoạch theo thời vụ một số cây lương thực vầ thực phẩm như khoai, củ, bầu bí... Đi săn, bắt được thú nhỏ, người ta giữ lại đê nuôi và thuẫn dưỡng thành gia súc, trước tiên là chó rồi đến cừu, lợn, bò... Con người có óc sáng tạo, và ở thời kì này họ bắt đầu biết khai thác từ thiên nhiên cái cần cho cuộc sống của mình chứ không chỉ thu lượm những cái có sẵn trong thiên nhiên.

- Đời sống văn hóa, tinh thần của con người thời kì này cũng phong phú đa dạng và tốt đẹp hơn. Cụ thể:

     + Con người bắt đầu làm sạch những tấm da thú để che thân cho ấm và cho “có văn hóa”. Những chiếc cúc (khuy) và kim làm bằng xương tìm thấy trong các di chỉ văn hóa đã nói lên điều đó.

     + Ngoài ra, người ta đã biết dùng đồ trang sức như vòng cổ bằng vỏ ốc và chuỗi hạt xương (bằng cách đem khoan lỗ rồi lấy dây xâu lại), vòng tay, vòng cổ chân, hoa tai... bằng đá màu.

     + Các nhà khảo cổ còn tìm thấy chiếc sáo bằng xương dùi lỗ, đàn đá và có lẽ còn có cả trống bịt da.

Trên đây là một số biểu hiện chứng tỏ sự tiến bộ trong đời sống con người thời đá mới. Con người thời kì này không ngừng sáng tạo, kiếm được thức ăn nhiều hơn, sống tốt hơn và vui hơn.

Xem tiếp...

Hãy cho biết những tiến bộ kĩ thuật của thời đá mới?

Chi tiết Chuyên mục: Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy

Khoảng 1 vạn năm trước đây, loài người tiến vào thời đá mới.

- Điểm nổi bật của công cụ đá mới là người ta có thể ghè đẽo những mảnh đá thành hình dáng gọn và chính xác hơn với từng công việc, với những kiểu loại theo yêu cầu khác nhau (dao, rìu, đục...), được mài nhẵn ở rìa lưỡi hay rìa toàn thân, được khoan lỗ hay có nấc để tra cán. Có thể nói rằng, công cụ thời đá cũ vẫn là những mảnh đá được ghè đẽo thô sơ, còn công cụ thời đá mới là những mảnh đá đã được con người ghè sắc và mài nhẵn thành hình công cụ.

- Cũng trong thời gian này, người ta biết đan lưới đánh cá bằng sợi vỏ cây và làm chì lưới bằng đất nung, biết làm đồ gốm để đựng và đun nấu (nồi, bát, vò...).

Xem tiếp...

Content from WikiPedia website
Text is available under the Creative Commons Attribution-ShareAlike License; additional terms may apply.

Săn bắt và hái lượm là một kiểu kinh tế của một xã hội, cộng đồng người cổ xưa hoặc lạc hậu trong thời đại ngày nay. Đây là một loại hình kinh tế tự nhiên theo đó hầu hết hoặc tất cả các nguồn thức ăn thu được từ việc hái và lượm lặt các loài thực vật có sẵn (thường là hái, lượm các quả, quả mọng ở cây bụi, đào bới các củ...) và săn bắt các loài động vật hoang dã, hoặc thu lượm các động vật khác như nghêu, sò, ốc, hến.... Nền kinh tế này trái ngược với xã hội nông nghiệp nơi nguồn thực phẩm phụ thuộc chủ yếu vào các loài động, thực vật đã thuần dưỡng (chăn nuôi và trồng trọt). Săn bắt và hái lượm là chế độ sinh hoạt của tổ tiên của người tiền sử cũng như tất cả các người hiện đại đã thực hiện phương thức sinh sống săn bắt hái lượm mãi cho đến cách đây khoảng 10.000 năm.

So sánh giữa hái lượm, săn bắt, đánh cá thời tiền sử và thời hiện đại!

Hình minh họa việc săn bắt và hái lượm thời cổ

Những con người đầu tiên có lẽ đã sống chủ yếu vào hái, lượm, nhặt các sản vật có sẵn từ tự nhiên, săn bắt không thực tế vì thời này con người chưa phát minh ra các công cụ săn bắt hiệu quả (??). Người cổ sống trong môi trường tự nhiên phong phú cho phép họ thu thập các sản vật như thịt thừa, trứng, các loại hạt và hoa quả. Thay vì giết chết động vật lớn để lấy thịt, họ sử dụng các xác động vật lớn bị giết bởi những kẻ săn mồi khác hoặc xác từ động vật đã chết do nguyên nhân tự nhiên.

Săn bắt và thu thập được có lẽ là đời sống sinh hoạt của xã hội loài người bắt đầu khoảng 1,8 triệu năm trước với Homo erectus, và từ sự xuất hiện Homo sapiens khoảng 50 nghìn năm trước đây. Loài người vẫn chỉ ở chế độ tự cung tự cấp cho đến khi kết thúc giai đoạn khoảng 10.000 năm trước đây, và sau này đã được thay thế dần dần của cuộc cách mạng ở thời kỳ đồ đá mới.

Một phát hiện mới nhất về các dấu hiệu của một lò mổ thời cổ đại tại Tanzania cho biết những người thời cổ nắm được những kỹ thuật săn bắt khá phức tạp, có ý kiến cho rằng người tiền sử đã có khả năng phục kích những đàn động vật lớn sau khi cẩn thận chọn ra mục tiêu sẽ hạ thủ điều này có thể đi đến khẳng định rằng thời điểm con người bắt đầu săn bắt đã được đẩy lùi đến khoảng 2 triệu năm trước.[1]

So sánh giữa hái lượm, săn bắt, đánh cá thời tiền sử và thời hiện đại!
 

Các thiếu nữ đang mò nghêu

Sau phát minh của nông nghiệp, săn bắt hái lượm đã được thay thế bằng nông nghiệp hay trồng trọt, chăn nuôi trong hầu hết các nơi trên thế giới. Sự phân công lao động xã hội thành loại hình săn bắt hái lượm đã được thay thế bằng hoạt động tìm kiếm thức ăn với canh tác và nuôi giữ động vật. Sống trong môi trường tự nhiên phong phú, hoạt động săn bắt hái lượm được sử dụng và coi đó như một phương thức kiếm sống tự nhiên để thích ứng trong nhũng trường hợp thiếu đói. Tuy nhiên hình thức săn bắt và hái lượm trong ngày nay cũng chưa hoàn toàn biến mất, nhất là những vùng miền còn nghèo nàn, lạc hậu, vẫn còn nhiều trường hợp con người phải sống dựa vào việc mò cua, bắt ốc, mót thóc, mót lúa....

Ngay nay, một số bộ phận người, nhiều nhóm sắc tộc, bộ lạc vẫn tiếp tục săn bắt hái lượm lối sống, mặc dù số lượng của họ đã giảm xuống do một phần đông gia nhập vào cộng đồng nông nghiệp đang phát triển. Nhiều người trong số họ cư trú ở các vùng khô cằn và rừng nhiệt đới ở các nước đang phát triển. Trong cuộc cạnh tranh sử dụng đất đai, các xã hội sống bằng săn bắt hái lượm di chuyển đến các khu vực khác sau khi sử dụng xong nguồn thực phẩm tại đây.

  • Barnard, A. J., ed. (2004). Hunter-gatherers in history, archaeology and anthropology. Berg. ISBN 1-85973-825-7.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết) Quản lý CS1: văn bản dư: danh sách tác giả (liên kết)
  • Bettinger, R. L. (1991). Hunter-gatherers: archaeological and evolutionary theory. Plenum Press. ISBN 0-306-43650-7.
  • Brody, Hugh (2001). The Other Side Of Eden: hunter-gatherers, farmers and the shaping of the world. North Point Press. ISBN 0-571-20502-X.
  • Lee, Richard B. and Irven DeVore, eds. (1968). Man the hunter. Aldine de Gruyter. ISBN 0-202-33032-X.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết) Quản lý CS1: văn bản dư: danh sách tác giả (liên kết)
  • Meltzer, David J (2009). First peoples in a new world: colonizing ice age America. University of California, Berkeley. ISBN 0-5202-5052-4.
  • Morrison, K. D. and L. L. Junker, eds. (2002). Forager-traders in South and Southeast Asia: long term histories. Cambridge University Press. ISBN 0-521-01636-3.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết) Quản lý CS1: văn bản dư: danh sách tác giả (liên kết)
  • Panter-Brick, C., R. H. Layton and P. Rowley-Conwy, eds. (2001). Hunter-gatherers: an interdisciplinary perspective. Cambridge University Press. ISBN 0-521-77672-4.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết) Quản lý CS1: văn bản dư: danh sách tác giả (liên kết)
  • Turnbull, Colin (1987). The Forest People. Touchstone. ISBN 978-0671640996.
  • Tiến trình tiến hóa loài người
  • Tiến hóa loài người